1 / 35

DẤU MỐC LỊCH SỬ VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ

DẤU MỐC LỊCH SỬ VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ.

cira
Download Presentation

DẤU MỐC LỊCH SỬ VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DẤU MỐC LỊCH SỬ VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ Ngày 26/12/1961 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Quyết định số 216-CP về việc sinh đẻ có hướng dẫn, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam về công tác DS-KHHGĐVới Quyết định này, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á triển khai chương trình DS-KHHGĐ..

  2. DẤU MỐC LỊCH SỬ VỀ CÔNG TÁC DS-KHHGĐ Ngày 26/12/1961 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Quyết định số 216-CP về việc sinh đẻ có hướng dẫn, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam về công tác DS-KHHGĐVới Quyết định này, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Á triển khai chương trình DS-KHHGĐ..

  3. Giaiđoạn 1961-1975 TFR của Việt Nam giảm từ 6,3 con (1961) xuống còn 5,25 con (1975) Thủ tướng Phạm Văn Đồng Trưởng Ban chỉ đạo Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở Châu Á đã chính thức ban hành văn bản mang tính pháp lý về công tác DS-KHHGĐ Bộ trưởng Bộ Y tế Vũ Văn Cẩn Phó Trưởng Ban chỉ đạo

  4. Giaiđoạn 1976-1990 Lần đầu tiên, các chỉ tiêu về dân số được đưa vào Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. Đại tướng Võ Nguyên Giáp Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Sinh đẻ có hướng dẫn

  5. Giaiđoạn 1991-2000 NĂM 1991 Ông Mai Kỷ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ Ông Nguyễn Lực Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ ThủtướngVõVănKiệt

  6. Giaiđoạn 1991-2000 Một số văn bản quan trọng được ban hành trong giai đoạn này Nghị định 193-HĐBT ngày 19/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và chế độ làm việc của Ủy ban Quốc gia DS-KHHGĐ; Quyết định 315-CT ngày 24/8/1992 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược Thông tin, giáo dục và tuyên truyền DS-KHHGĐ Nghị quyết 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 Hội nghị lần thứ IV BCH Trung ương Đảng khóa VII về chính sách DS-KHHGĐ Quyết định 270/TTg ngày 3/6/1993 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000 Nghị định 42/CP ngày 21/6//1993 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và lề lối làm việc của Ủy ban Quốc gia DS-KHHGĐ......

  7. Giaiđoạn 1991-2000 NĂM 1997 Năm 2000, TFR Việt Nam là2,3 con, thấphơn 0,6 con so vớimụctiêuđềralà2,9 con. Năm 2000, QuymôdânsốViệt Nam là 77,6 triệungười, thấphơn 4,4 triệungười so vớimụctiêuđềra. Tốcđộgiatăngdânsốquánhanhđãcơbảnđượckiềmchế Trần Thị Chung Chiến Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ

  8. Giaiđoạn 1991-2000 NĂM 1997 NĂM 1999 Đảng và Nhà nước đã trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ Việt Nam được nhận giải thưởng về Dân số của Liên Hợp Quốc năm 1999

  9. Giaiđoạn 2001-2007 NĂM 2002 Pháp lệnh Dân số được Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành. Nghị quyết số 47-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ. Năm 2006, Việt Nam đạt mức sinh thay thế về đích sớm hơn 10 năm so với mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) đề ra. Lê Thị Thu Bộ trưởng, Chủnhiệm Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em

  10. Giaiđoạn 2007-2011 NĂM 2007 Thực hiện chủ trương cải cách hành chính, Chính phủ đã giải thể Uỷ ban DSGĐTE, đưa lĩnh vực DS-KHHGĐ về ngành Y tế. Mỗi khi có thay đổi về tổ chức, khó có thể tránh khỏi sự xáo động về mặt tư tưởng, nhận thức và những “chuyệch choạc” trong những bước đi ban đầu.

  11. Giaiđoạn 2007-2011 NĂM 2007 TS. Nguyễn Quốc Triệu Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã khẩn cấp thành lập 5 đoàn công tác do các Thứ trưởng làm trưởng đoàn đi các tỉnh/TP trong cả nước nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và truyền đạt những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác DS-KHHGĐ tới các đồng chí lãnh đạo các ĐP.

  12. Giaiđoạn 2007-2011 NĂM 2007 Kết luận số 44-KL/TW của Bộ Chính trị Thông báo số 160-TB/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 23/2008/CT-TTg, Công điện số 695/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ,...

  13. Năm 2009 Công tác DS-KHHGĐ đã hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh Giaiđoạn 2001-2010 Năm 2010 Góp phần cùng toàn ngành Y tế hoàn thành 4/4 chỉ tiêu Quốc hội giao và 15/15 chỉ tiêu Chính phủ giao cho ngành y tế Năm 2010 Hoàn thành vượt mức chỉ tiêu Quốc hội giao

  14. Giaiđoạn 2001-2010 Cácchỉtiêuvềquymôdânsố, tỉlệgiatăngdânsốđềuđạtvàhoànthànhvượtmứcchỉtiêumàNghịquyếtĐạihộiĐảnglầnthứ X vàChiếnlượcdânsốgiaiđoạn 2001-2010 đềra.

  15. Bộ trưởng Bộ Y tế GiaiđoạnMới NĂM 2011 NHIỀU VĂN BẢN QUAN TRỌNG CÓ TINH CHIẾN LƯỢC ĐÃ ĐƯỢC BAN HÀNH Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2011 phê duyệt Chiến lược Dân số và Sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Đề án can thiệp giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2011-2020 đã được trình Chính phủ PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM TIẾN Bộ trưởng Bộ Y tế

  16. 50 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Giai đoạn 1960-2010 Trung bình trên toàn thế giới giảm được 2,5 con từ 5 con xuống còn 2,5 con. TỔNG TỶ SUẤT SINH VIỆT NAM, 1960-2010

  17. Bộ trưởng Bộ Y tế GiaiđoạnMới TUỔI THỌ BÌNH QUÂN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM, 1960-2010 Tuổi thọ bình quân tăng thêm 33 tuổi, từ 40 tuổi năm 1960 lên 73 tuổi năm 2010, trong khi tuổi thọ trung bình của thế giới chỉ tăng thêm là 21 tuổi, từ 48 tuổi lên 69 tuổi

  18. Bộ trưởng Bộ Y tế GiaiđoạnMới Cách đây 20 năm, các nhà khoa học đã dự báo đến năm 2010, dân số nước ta sẽ lên tới 105,5 triệu người. Tuy nhiên, trên thực thế, quy mô dân số năm 2010 chỉ là 87 triệu người, thấp hơn so với dự báo là 18,5 triệu người.

  19. “Đi từng ngõ, Gõ từng nhà, Rà từng đối tượng”

More Related