1 / 37

BỆNH SỐT THẤP CẤP (Acute Rheumatic Fever)

BỆNH SỐT THẤP CẤP (Acute Rheumatic Fever). Ths.BS.Võ Nguyễn Diễm Khanh. NỘI DUNG. ĐỊNH NGHĨA DịCH TỄ HỌC NGUYÊN NHÂN - SINH LÝ BỆNH GIẢI PHẪU BỆNH LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐÓAN DIỄN TIẾN - TIÊN LƯỢNG ĐIỀU TRỊ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG THẤP. 1.ĐỊNH NGHĨA.

cassie
Download Presentation

BỆNH SỐT THẤP CẤP (Acute Rheumatic Fever)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỆNH SỐT THẤP CẤP (Acute Rheumatic Fever) Ths.BS.Võ Nguyễn Diễm Khanh

  2. NỘI DUNG • ĐỊNH NGHĨA • DịCH TỄ HỌC • NGUYÊN NHÂN - SINH LÝ BỆNH • GIẢI PHẪU BỆNH • LÂM SÀNG • CẬN LÂM SÀNG • CHẨN ĐÓAN • DIỄN TIẾN - TIÊN LƯỢNG • ĐIỀU TRỊ • CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG THẤP

  3. 1.ĐỊNH NGHĨA - Là 1 thể lâm sàng của bệnh tự miễn - Xảy ra sau nhiễm LCK tan huyết beta nhóm A - Gây tổn thương mô liên kết nhiều cơ quan: tim, khớp, da, mô dưới da, hệ thần kinh; có thể để lại di chứng trên van tim.

  4. 2. DỊCH TỄ HỌC • Nguyên nhân hàng đầu bệnh tim mắc phải /trẻ em, người lớn trẻ • Tần suất • (WHO) 20 triệu trẻ mới mắc/năm, cao ở nước đang phát triển • 500.000 trẻ chết hàng năm. • Các yếu tố dịch tễ liên quan • Mọi chủng tộc • Tuổi 5-15 tuổi, nam = nữ • Mùa: đông xuân, lạnh ẩm • Môi trường sống: Vệ sinh kém; chật chội, đông đúc; chăm sóc y tế kém.

  5. 3. NGUYÊN NHÂN – SINH LÝ BỆNH Nguyên nhân: Liên cầu khuẩn tan huyết beta nhóm A (Beta Hemolytic Streptococcus Group A) (BHSGA)

  6. 3. NGUYÊN NHÂN – SINH LÝ BỆNH

  7. 3. NGUYÊN NHÂN – SINH LÝ BỆNH

  8. 4. GIẢI PHẪU BỆNH 3 Giai đọan - Tổn thương không đặc hiệu, có thể hồi phục: viêm xuất tiết ở mô liên kết - Tổn thương hạt: tạo huyết khối, thành lập thể Aschoff - Xơ hóa để di chứng

  9. 4. GIẢI PHẪU BỆNH • TỔN THƯƠNG TIM • 3 lớp: màng ngòai tim, cơ tim, nội mạc ( van 2 lá > ĐMC > 3lá) • Đại thể: Tim to, mềm, nhão, vách dầy phù nề, buồng tim dãn • Màng ngòai tim viêm tiết dịch, có các sợi fibrin • Nội tâm mạc có các nốt nhỏ, sần sùi • Van tim, dây chằng: dầy, xơ hóa, co rút, dính, vôi hóa • Vi thể: có thể Aschoff • Các sợi collagen thóai hóa thành fibrin • Mô xung quanh những mạch máu nhỏ bị thóai hóa, họai tử • Thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân, thực bào, đa nhân khổng lồ • Miễn dịch hùynh quang: Lắng đọng Globulin miễn dịch, bổ thể.

  10. 4.GIẢI PHẪU BỆNH TỔN THƯƠNG KHỚP - Mô mềm sưng phù, tiết dịch Không: ăn mòn sụn khớp, hóa mủ, xơ hóa TỔN THƯƠNG NÃO - Vỏ não; nhân vùng thân não, hạ đồi; nhân xám; tiểu não - Viêm mạch máu, thóai hóa tế bào, tắc mạch, nhồi máu não TỔN THƯƠNG MÔ DƯỚI DA - Phù nề - Lắng đọng: fibrin, histiocytes, fibroblasts

  11. 5. LÂM SÀNG

  12. 5. LÂM SÀNG DẤU HIỆU NHIỄM LIÊN CẦU - Khởi phát đột ngột với sốt cao 39 -40oC, đau họng, nuốt khó, chán ăn, mệt mỏi. - Khám họng thấy có mủ trắng bẩn ở khe, hốc amiđan hai bên. - Sờ thấy hạch dưới hàm cả hai bên, di động, ấn đau.

  13. 5. LÂM SÀNG 1. VIÊM KHỚP(75% trường hợp ) Thời điểm: 1-2 tuần sau viêm họng () Đặc điểm:Nhiều khớp, khớp lớn, đối xứng (), luân chuyển () Chỉ đau hoặc có đủ sưng, nóng, đỏ, đau Tràn dịch khớp , trong, chứa albumin, lymphocytes Thời gian:Tự khỏi< 2tuần/đáp ứng nhanh salicylat trong 24-48h Không di chứng.

  14. 5. LÂM SÀNG 2. VIÊM TIM(40-50% trường hợp ) Thời điểm: đợt thấp cấp đầu hay đợt tái phát Đặc điểm:Đơn độc hay kèm triệu chứng khác Không tương quan độ nặng viêm khớp-viêm tim Tổn thương cơ tim, nội mạc, màng ngoài tim hay cả 3 TCCN không đặc hiệu (đau ngực, khó thở, ho…)

  15. 5. LÂM SÀNG

  16. 5. LÂM SÀNG 2. VIÊM TIM Viêm tim tòan bộ Viêm màng ngòai tim, cơ tim, van tim Tổng trạng: sốt cao, mệt lả, nhiễm trùng nhiễm độc nặng Diễn tiến tối cấp đến suy tim, sốc tim, phù phổi cấp Không điều trị tích cực sớm sẽ tử vong.

  17. 5. LÂM SÀNG 2. VIÊM TIM Phân độ viêm tim

  18. 5. LÂM SÀNG • 3. MÚA VỜN (Choreé de SYNDENHAM) (10-15%) • Thời điểm: 2-6 tháng sau viêm họng • Đặc điểm: Đơn thuần hoặc kèm triệu chứng khác • 3 nhóm triệu chứng chính • Thay đổi tính tình • Sức cơ giảm: vụng về, yếu liệt  1 chi, nhẹ-nặng, dấu hiệu “vắt sữa”, vẽ hình trôn ốc • Múa với những cử động tự phát • - tăng khi xúc động, lo lắng, gắng sức, mệt mỏi • - giảm và mất khi ngủ • Thời gian: Nhiều tuần – tháng – 1 năm, không di chứng

  19. 5. LÂM SÀNG

  20. 5. LÂM SÀNG • 4. NỐT DƯỚI DA MEYNET(1%) • Thời điểm:Nhiều tuần sau viêm họng,thường kèm viêm tim nặng • Đặc điểm: ở chỗ da tiếp xúc xương • những nốt tròn = hạt đậu, cứng, di động, không đau • Thời gian: vài ngày→ vài tuần, tự biến mất, không di chứng

  21. 5. LÂM SÀNG 5. HỒNG BAN VÒNG(5%) Đặc điểm: Ở thân người, phần gốc chi, di chuyển Mảng hồng ban, bờ tròn đậm màu, trung tâm nhạt màu, không ngứa, không đau Thời gian: nhiều tháng, tự biến mất, không để lại di chứng

  22. 5. LÂM SÀNG TRIỆU CHỨNG PHỤ - Sốt cao, kéo dài, không có cơn, cữ điển hình. - Mệt mỏi, biếng ăn, chảy máu cam, đau ngực, hồi hộp, mạch nhanh. Đau khớp: 1/ nhiều khớp, không viêm. - Phổi: viêm phổi, tràn dịch màng phổi, thường kèm viêm tim, suy tim. - Thận: viêm thận cấp, tiểu đạm, tiểu máu vi thể.

  23. 6. CẬN LÂM SÀNG

  24. 7. CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đóan xác định: Tiêu chuẩn Duckett Jones 2 tiêu chuẩn chính + Bằng chứng nhiễm BHSGA 1 tiêu chuẩn chính + 2 tiêu chuẩn phụ + Bằng chứng nhiễm BHSGA

  25. 7. CHẨN ĐOÁN • 2. Chẩn đóan phân biệt • Các bệnh có sốt và đau khớp • Viêm khớp dạng thấp thiếu niên • Viêm khớp nhiễm trùng (sinh mủ, lao, virus) • Nhiễm trùng huyết • Viêm khớp phản ứng sau: lỵ, thương hàn, … • Viêm khớp dị ứng: Henoch-Schonlein • Bệnh máu ác tính, ung thư xương • Đau chi tăng trưởng

  26. 7. CHẨN ĐOÁN 2. Chẩn đóan phân biệt • Các bệnh có triệu chứng ở tim • Viêm cơ tim do siêu vi • Viêm màng ngòai tim do siêu vi • Các bệnh có triệu chứng ở khớp và tim • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Bệnh Lyme • Các bệnh có triệu chứng múa vờn • Múa vờn Hungtinton • Co giật Gille de la Tourette

  27. 7. CHẨN ĐOÁN • 3. Chẩn đóan thể lâm sàng • Đợt thấp cấp (đầu tiên hoặc tái phát) • Đủ tiêu chuẩn của DJ, có phản ứng viêm • Thấp khớp cấp • Thấp tim cấp • Múa vờn • Bệnh van tim hậu thấp (không có phản ứng viêm)

  28. 8. DIỄN TIẾN – TIÊN LƯỢNG • TCLS của viêm cấp thường hết trước khi VS bình thường • Thời gian một đợt thấp cấp • Thấp khớp: ngắn • Thấp tim : 6 tuần – 6 tháng • Múa vờn : vài tháng – 1 năm • Nếu điều trị: 75% giảm sau 6 tuần • 50% giảm sau 12 tuần • 5-10% kéo dài > 6 tháng

  29. 8. DIỄN TIẾN – TIÊN LƯỢNG • Biến chứng trong đợt thấp cấp • Suy tim – sốc tim • Phù phổi cấp • Rối lọan nhịp • Di chứng van tim • Viêm tim nhẹ : 25% • Viêm tim nặng : > 75% • Tái phát • Thường xảy ra trong 5 năm đầu sau đợt thấp cấp • Tỉ lệ cao gấp 5-6 lần trên những BN có di chứng van tim.

  30. 9. ĐIỀU TRỊ • Nguyên tắc • Nghỉ ngơi • Kháng sinh • Kháng viêm • An thần • Điều trị biến chứng: suy tim, OAP

  31. 9. ĐIỀU TRỊ 1. Nghỉ ngơi tại giường

  32. ĐIỀU TRỊ • 2. Kháng sinh diệt BHSGA • Penicillin • Benzathine penicillin TB 1 liều duy nhất • Benzyl penicillin (Penicillin G) TB hoặc TM 10 ngày • Penicillin V uống 10 ngày • Hoặc Cephalosporine I, II uống 5-7 ngày • Nếu dị ứng với penicillin • Erythromycin uống 10 ngày hoặc • Macrolide khác uống 5-7 ngày

  33. 9. ĐIỀU TRỊ 3. Kháng viêm

  34. 9.ĐIỀU TRỊ • 4. An thần trong múa vờn • Phenobarbital : 5 mg/kg/ngày uống hoặc • Haloperidol : 0,01-0,03 mg/kg/ngày uống • 5. Điều trị biến chứng • Suy tim: Nghỉ ngơi, tiết chế muối nước • Lợi tiểu, trợ tim, dãn mạch • Suy tim do thấp tim cấp đáp ứng tốt với Prednisone • Phù phổi cấp

  35. 10. PHÒNG NGỪA • Phòng tiên phát • Điều trị tốt viêm họng không để thấp xảy ra • 2. Phòng thấp thứ phát • Đã bị thấp, phòng không cho tái phát • Thời gian: Khuyến cáo của Ủy ban phòng thấp thế giớihu • Thấp khớp, thấp tim không di chứng: 5 năm • Thấp tim di chứng nhẹ 1 van tim: người lớn 5 năm sau đợt thấp cuối cùng, trẻ em đến > 18 tuổi • Thấp tim di chứng van tim nặng: 40 tuổi→ suốt đời

  36. 10. PHÒNG NGỪA Ngoài ra có thể dùng Cephalosporine I, II uống (Cephalexin, Cefuroxime, Cefadroxil); Spiramycin uống 5-7 ngày.

  37. CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related