1 / 9

III.Câu 65. Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc ở phạm vi nào?

I.Câu 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của: Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng Việt Nam.

brandy
Download Presentation

III.Câu 65. Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc ở phạm vi nào?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. I.Câu 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của: • Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. • B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. • C. Cách mạng vô sản. • D. Cách mạng Việt Nam. • II.Câu 364. Tìm một phương án không phải là nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo tư tưởng Hồ chí Minh? • A. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. • B. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức. • C. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi. • D. Nói đi đôi với làm, ham học hỏi người khác.

  2. III.Câu 65. Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc ở phạm vi nào? • Dân tộc nói chung. • Dân tộc tiền tư bản. • C. Dân tộc tư sản. • D. Dân tộc thuộc địa. • IV.Câu 120. Căn cứ vào đâu để Hồ Chí Minh lựa chọn độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội? • A. Căn cứ vào lý luận Mác – Lênin. • B. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. • C. Phù hợp với nguyện vọng nhân dân Việt Nam. • D. Tất cả các phương án trên.

  3. V.Câu 154. Bước đi trong công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là từ nông nghiệp tiến tới tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng. Quan điểm trên là của Hồ Chí Minh, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. VI.Câu 411Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống .“Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước” là một trong những nội dung chủ yếu của trung ………………………..

  4. V II. Câu 264. Lựa chọn phương án đúng: Luận điểm “Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi ” của Hồ Chí Minh nhằm xác định: A. Nguồn gốc ra đời của Đảng. B. Bản chất giai cấp của Đảng. C. Nền tảng tư tưởng của Đảng. D. Vai trò lãnh đạo của Đảng. VIII.Câu 334. Chọn phương án đúng nhất: Một trong những nguồn gốc hình thành nền đạo đức Hồ Chí Minh là … A. truyền thống đạo đức Việt Nam. B. đạo đức Nho giáo. C. đạo đức Phật giáo. D. Đ.đ Thiên CG.

  5. IX.Câu 346. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức con người thể hiện trong mối quan hệ cơ bản nào? A. Với công việc. B. Với người khác. C. Với chính mình. D. Trong cả ba mối quan hệ trên. X.Câu 375. Chọn phương án sai: Lòng khoan dung độ lượng đối với con người ở Hồ Chí Minh thể hiện chỗ nào? A. Chính sách đối với đảng viên, cán bộ mắc sai lầm khuyết điểm. B. Sử dụng những người đã từng làm việc cho chế độ cũ. C. Không hề ký một lệnh tử hình nào trong hai mươi tư năm làm Chủ tịch nước. D. Chính sách nhân đạo đối với tù, hàng binh.

  6. CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN • 1. Nêu các giai đoạn hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh? Giai đoạn nào có ý nghĩa tìm đường đi và giai đoạn nào có ý nghĩa vạch đường đi cho cách mạng Việt Nam? Hãy chứng minh. • 2. Phân tích nội dung và ý nghĩa quan điểm Hồ Chí Minh về tính chủ động, sáng tạo của cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa.

  7. 3. Một trong những biện pháp xây dựng CNXH mà HCM nêu ra là “Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân”. Bằng thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam từ 1975 đến nay, anh (chị) hãy chứng minh tính hiệu quả của biện pháp trên. • 4. Nêu các luận điểm sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. Phân tích điểm chung của các luận điểm này.

  8. 5. Anh (chị) hiểu thế nào về yêu cầu của HCM: Đại đoàn kết DT là đại đoàn kết toàn dân. Liên hệ vai trò cá nhân nhằm góp sức mình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay. • 6. Xây dựng khối đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay có gì khác so với đương thời HCM?

  9. 7. Vì sao Hồ Chí Minh kết hợp pháp luật (Pháp trị) với đạo đức (đức trị) trong quản lý đất nước? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. • 8. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là “gốc” của người cách mạng. Phân tích phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất và phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người. • 9. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: “Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị”; Cho ví dụ minh họa và rút ra ý nghĩa nghiên cứu.

More Related