1 / 20

HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. GV: Trần Ngân Bình. Giới thiệu học phần. Mã HP: CT358, 10 TC ~ 300 giờ tự thực hành Điều kiện tiên quyết: tích lũy >=100TC Mục tiêu:

arich
Download Presentation

HƯỚNG DẪN THỰC HiỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HƯỚNG DẪN THỰC HiỆNLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GV: Trần Ngân Bình

  2. Giới thiệu học phần • Mã HP: CT358, 10 TC ~ 300 giờ tự thực hành • Điều kiện tiên quyết: tích lũy >=100TC • Mục tiêu: • Giúp SV tư duy sáng tạo, phân tích vấn đề, vận dụng kiến thức tổng hợp trên mọi phương diện, để đề ra phương án giải quyết một yêu cầu thực tế; • Thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin hoàn chỉnh theo yêu cầu cho trước; • Viết báo cáo khoa học; • Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu trước hội đồng bảo vệ LVTN

  3. Đăng ký đề tài LVTN • Mức độ yêu cầu của một LVTN • Đăng ký thực hiện LVTN • Mẫu phiếu chấp nhận đăng ký • Lên kế hoạch thực hiện và thực hiện đúng hạn, nộp cho GVHD nhận xét sau mỗi bước.

  4. Quyển báo cáo

  5. Hình thức quyển báo cáo • Sử dụng bộ mã tiếng Việt unicode • Sử dụng format/style để định nghĩa các style sau: • Tiêu đề phần/chương (Heading 1): font Arial, Size 14, Bold, chữ hoa; • Tiêu đề mục la mã (Heading 2): font Arial, Size 13, Bold, chữ hoa; • Tiêu đề mục nhỏ (Heading 3): font Arial, Size 13, Bold, chữ thường; • Nội dung thông thường (normal): font Times New Roman, size 13, chữ thường. • Mục lục trình bày đến 3 cấp (heading 1, 2, 3). Sử dụng công cụ Table of Contents để làm mục lục tự động. • Quy cách đánh số chương mục theo kiểu Outline. Sử dụng Format/Bullets and Numbering/Outline Numbered. • Ví dụ 1.2.1 là mục 1 nhỏ trong mục 2 la mã của chương 1. • Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi chính tả.

  6. Nội dung quyển báo cáo • Bìa chính (mẫu M-LV-02). • Bìa phụ (mẫu M-LV-03) • Lời cảm ơn • Mục lục • Kí hiệu và viết tắt • Tóm tắt, Abstract và Từ khoá • Nội dung các chương • Phụ lục • Tài liệu tham khảo

  7. Nội Dung các chương • Chương 1 – Tổng quan • Chương 2 – Cơ sở lý thuyết • Chương 3 – Nội dung và kết quả nghiên cứu • Chương 4 – Kết luận và đề nghị

  8. Chương 1 – Tổng quan • Đặt vấn đề: • Nêu lên bối cảnh xuất hiện vấn đề, nội dung bài toán đặt ra cần giải quyết. • Lịch sử giải quyết vấn đề: • Vấn đề đã được ai giải quyết, ở đâu, vào lúc nào, kết quả ra sao, còn những tồn tại gì. Nếu vấn đề mới hoàn toàn thì ghi là vấn đề mới, chưa hề được giải quyết bao giờ. • Mục tiêu và phạm vi của đề tài: • Phát biểu mục tiêu • Xác định chính xác phạm vi, mức độ mà đề tài cần giải quyết. • Phạm vi có thể là toàn bộ vấn đề đặt ra hoặc chỉ một số phần trong vấn đề đó. • Phương pháp nghiên cứu/ hướng giải quyết vấn đề: • Nêu lên phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, điều tra… để giải quyết bài toán đặt ra • Bố cục của quyển luận văn

  9. Chương 2 – Cơ sở lý thuyết • Trình bày tóm tắt cơ sở lí thuyết sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề (cơ sở lí thuyết kế thừa của người đi trước và phần mới xây dựng của tác giả nếu có). • Chỉ trình bày chi tiết nếu lý thuyết đó là một công nghệ mới, ứng dụng nhiều trong sản phẩm của đề tài.

  10. Chương 3 – Nội dung và kết quả nghiên cứu • Kết quả phân tích, điều tra, thu thập thông tin, đặc tả hệ thống sẽ xây dựng. • Thành phần dữ liệu: • Mô hình MCD • Mô hình MLD (lược đồ CSDL) • Mô hình MPD: cấu trúc các bảng và ràng buộc dữ liệu như khóa chính, khóa ngoại, miền giá trị và các ràng buộc phức tạp khác (mẫu) • Thiết kế chương trình: • Lưu đồ dòng dữ liệu, mô tả từng ô xử lý. • Giới thiệu sơ đồ các chức năng của hệ thống (menu của chương trình). • Sơ đồ các module (đơn thể) chương trình (nếu có). • Các lưu đồ biểu diễn giải thuật cho các xử lý tính toán phức tạp. • Thảo luận kết quả và nêu những vấn đề chưa được giải quyết.

  11. Chương 4 – Kết luận và hướng phát triển • Kết luận về toàn bộ công cuộc nghiên cứu. • Các đề nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu.

  12. Phụ lục • Hướng dẫn cài đặt từ CD • Hướng dẫn sử dụng chương trình • Hướng dẫn bảo trì (thiết kế chương trình)

  13. Tài liệu tham khảo • [1] Đinh Mạnh Tường.Cấu trúc dữ liệu & Thuật toán. Chương 1 và 8. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà nội, 2001. • [2] Aho A.V. , Hopcroft J.E. and Ullman J.D. Data Structures and Algorithms. Pages: 200-345. Addison-Wesley. London, 1983. • [3] Ngôn ngữ Java http://www.ibm.com/developerworks/java/newto/.

  14. Sản phẩm demo • Đáp ứng được yêu cầu của đề tài • Giao diện thân thiện với người dùng: • Nên nhờ một người bạn không thuộc chuyên ngành tin học sử dụng thử chương trình mà không cần sự giúp đỡ của em, rồi nhờ bạn đó nhận xét về chương trình. • Trên giao diện nên đính kèm lời hướng dẫn ngắn gọn. • Hướng dẫn sử dụng: • Tương tự phụ lục trong quyển báo cáo nhưng phải cài đặt thành help trong chương trình, nếu được trợ giúp theo ngữ cảnh càng tốt • Sử dụng các công cụ tạo file Help tự động như: HelpMaticPro, helpMATIC Pro HTML V4.7.1,….

  15. Các lưu ý trong quá trình thực hiện • Cách thức liên hệ với GVHD • Theo lịch làm việc tại BM của GV • Qua email • Gọi điện thoại nếu cấp bách 0919-313-990 • Ghi nhận tên, địa chỉ những tài liệu tham khảo để sau này đưa vào báo cáo. • Không đợi đến khi viết xong chương trình mới bắt tay vào viết báo cáo. • Viết xong chương nào có thể gửi GVHD sửa ngay.

  16. Bảo vệ LVTN • Mẫu chấm LVTN • Tạo slide trình diễn sao cho: • Đạt yêu cầu về thời gian (15 phút lý thuyết + 10 phút chạy demo) • Hình thức như hướng dẫn tạo báo cáo 1 , 2. • In 4 bản slide để hội đồng xem trong lúc báo cáo. • Phải học thuộc lòng những gì phải nói để không lúng túng.

  17. Báo cáo & trả lời chất vấn • Báo cáo xong nhớ nói “Em vừa trình bày xong phần báo cáo của mình” và nhớ “cám ơn Thầy Cô và các bạn đã lắng nghe”. • Khi Thầy Cô hỏi thì nghe cho hết câu hỏi, cám ơn Thầy/Cô đã góp ý, rồi mới trả lời. • Phải biết rằng các GV hỏi với tinh thần muốn biết em có nắm vững những gì mình làm hay không thôi, vì vậy cứ trả lời trung thực. • Nếu Thầy, Cô hay các bạn có góp ý thì sau khi nghe xong phải cám ơn và bày tỏ ý kiến tiếp thu của mình.

  18. Nộp LVTN • Sau khi bảo vệ xong, SV nộp cho: • Khoa: 4 quyển báo cáo & 1 đĩa CD • Trung Tâm Học Liệu: 1 đĩa CD • Nội dung CD: • Văn bản của báo cáo LVTN (file .doc) • Chương trình nguồn • Giấy xác nhận đã nộp LVTN

  19. Một số lưu ý • Sử dụng animation vừa phải khi cần, vì animation chậm quá, mất thời gian • Font chữ trên MCD, DFD >= 18. Nếu cần thì chia nhiều slide giới thiệu • Phải ghi STT slide/tổng slide • Trình bày tự nhiên, không phải trả bài, nếu quên thì đừng ấp úng. • Màu sắc phải tương phản để dễ đọc

  20. Một số lưu ý • Cần nói rõ cho thấy đâu là hệ thống tự động tạo, đâu là do người dùng cập nhật. • Ko nên demo hết: chỉ demo những chức năng chủ yếu hoặc vài chức năng tâm đắc để giới thiệu chi tiết. • Tạo kịch bản demo

More Related