1 / 9

Lập lịch các tác vụ độc lập

Lập lịch các tác vụ độc lập. Lập lịch đơn nguyên tỷ lệ. Với một tập tác vụ có chu kỳ, gán các độ ưu tiên theo thuật toán đơn nguyên tỷ lệ (rate monotomic algorithm) có nghĩa là các tác vụ với khoảng thời gian ngắn (tần số yêu cầu cao hơn) sẽ có độ ưu tiên cao hơn. Ví dụ.

argyle
Download Presentation

Lập lịch các tác vụ độc lập

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Lập lịch các tác vụ độc lập

  2. Lập lịch đơn nguyên tỷ lệ • Với một tập tác vụ có chu kỳ, gán các độ ưu tiên theo thuật toán đơn nguyên tỷ lệ (rate monotomic algorithm) có nghĩa là các tác vụ với khoảng thời gian ngắn (tần số yêu cầu cao hơn) sẽ có độ ưu tiên cao hơn

  3. Ví dụ • Chúng ta xét hai tác vụ có chu kỳ với các tham số sau 1(r1, 1, 4, 4) và 2(0, 10, 14, 14). • Theo như thuật toán RM thì tác vụ 1 có độ ưu tiên cao hơn. Tác vụ 2 thường bị trễ bởi sự chen vào của các thể hiện liên tiếp của tác vụ 1 với độ ưu tiên cao hơn • Khi phân tích thời gian phản hồi của tác vụ 2 như một hàm của thời điểm giải phóng r1 của tác vụ 1 ta thấy nó tăng khi các thời điểm giải phóng của các tác vụ càng gần nhau: • Nếu r1 = 4 thì thời gian phản hồi của 2 là 12; • Nếu r1 = 2 thì thời gian phản hồi của 2 là 13 (cũng có cùng thời gian phản hồi nếu r1 = 3 và r1 = 1); • Nếu r1 = r2 = 0 thì thời gian phản hồi của tác vụ 2 là 14.

  4. Phân tích hàm thơi gian theo r1

  5. Điều kiện đủ để lập lịch được n tác vụ có chu kỳ

  6. Ví dụ: • Ví dụ lịch biểu đơn nguyên tỷ lệ với 3 tác vụ có chu kỳ 1(0, 3, 20, 20), 2(0, 2, 5, 5) và 3(0, 2, 10, 10). • Tác vụ 2 có độ ưu tiên cao nhất và tác vụ 1 có độ ưu tiên thấp nhất. Lịch biểu được đưa ra với tập tác vụ nằm trong khoảng [0,20]. 3 tác vụ đều thoả mãn các thời hạn và hệ số sử dụng bộ xử lý là: • 3/20 + 2/5 + 2/10=0.75 < 3(21/3 - 1) = 0.779

  7. Ví dụ • 1(0, 2, 10, 10), 2(0, 4, 15, 15) và 3(0, 10, 35, 35). Hãy xây dựng lịch biểu cho 3 tác vụ trên nhờ thuật toán RM

More Related