1 / 29

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12.

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12. Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12. Tiết 28+ ½ 29:. ĐẤT NƯỚC. Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng ”. Nguyễn khoa Điềm. I. Giới thiệu:. 1. Tác giả:. Nguyễn Khoa Điềm (1943).

yin
Download Presentation

Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12.

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12.

  2. Chào mừng quí thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn -12.

  3. Tiết 28+ ½ 29: ĐẤT NƯỚC Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng ” Nguyễn khoa Điềm I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (1943) - Quê: thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa- Phong Điền- Thừa Thiên Huế. -Gia đình: Trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng. - Học tập và trưởng thành ở miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. - Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Năm 2000, được giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

  4. NGUYỄN KHOA ĐIỀM (1943)

  5. 2.Phong cách thơ: - Thơ Nguyễn Khoa Điềm đa phong cách: lúc hùng tráng sôi nổi, khi trữ tình tha thiết với đời với người. - Thơ đậm chất chính luận, kết hợp hài hòa vẻ đẹp trí tuệ - trữ tình. * Tác phẩm tiêu biểu: ( sgk) 3. Trường ca “Mặt đường khát vọng” (SGK) • Sáng tác: 1971 • Kết cấu: gồm chín chương. • - Nội dung: Viết về sự thức tỉnh của nhân dân, tuổi trẻ miền Nam, về xứ mệnh của thế hệ nhà thơ với đất nước trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược.

  6. 4. Văn bản: Đoạn trích “ Đất nước” a. Xuất xứ: - Trích phần đầu chương V của Trường ca “Mặt đường khát vọng”. - Hình thức: như một bài thơ trọn ven. b. Cảm xúc chủ đạo: Tư tưởng cốt lõi là “ Đất nước” của nhân dân, do nhân dân làm ra. c. Bố cục: hai phần (SGK) - Phần 1: “Từ đầu … đất nước muôn đời” Những cảm nhận về đất nước. - Phần 2: Còn lại Tư tưởng cốt lõi “Đất nước của Nhân dân”.

  7. II. Đọc - tìm hiểu: 1. Cảm nhận mới mẻ về đất nước a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước: ? Trong 9 câu thơ đầu, tác giả đã có những cảm nhận và lí giải về nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước ntn?

  8. Ñaát Nöôùc baét ñaàu vôùi mieáng traàu baây giôø baø aên Ñaát Nöôùc lôùn leân khi daân mình bieát troàng tre maø ñaùnh giaëc.

  9. Haït gaïo phaûi moät naéng hai söông xay, giaõ, giaàn, saøng

  10. II. Đọc - tìm hiểu: 1. Cảm nhận mới mẻ về đất nước a. Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước: - Đất nước có từ lâu đời: trong thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.. “ ngày xửa, ngày xưa” - Hình ảnh + “miếng trầu”: nét đẹp tình nghĩa, vẻ đẹp thuần phong mĩ tục. + “ búi tóc”: vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam + “cây tre”: biểu tượng lòng yêu nước, truyền thống đánh giặc- giữ nước. + “cái kèo, cái cột”, “ hạt gạo”: cuộc sống giản dị, gắn với nền văn minh lúa nước. + “gừng cay, muối mặn”: lối sống thủy chung, đậm tình nghĩa.

  11. Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm. Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, sử dụng thành ngữ, ca dao.. ? Nhận xét nghệ thuật sử dụng từngữ,hình ảnh… trong 9 câu thơ trên ? Tình cảm yêu thương , trân trọng. -Từ ngữ: “Đất Nước” được viết hoa - Cấu trúc thơ: Đất Nước đã có; Đất Nước bắt đầu; Đất Nước lớn lên … Giọng thơ thâm trầm- trang nghiêm, tha thiết trữ tình gợi quá trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành của Đất nước. Đất nước gắn liền với nền văn hoá lâu đời. Đất nước gần gũi, thân thương gắn bó với đời sống con người Việt Nam.

  12. Câu hỏi thảo luận ? ( 3- 4 phút ) - Trên phương diện địa lý- lịch sử, đất nước được nhà thơ cảm nhận như thế nào? ( Nhóm 1- 2) - Tác giả định nghĩa về đất nước có gì mới lạ,độc đáo? Nhận xét cách dùng từ “đất nước” trong đoạn thơ trên? (Nhóm 3- 4)

  13. Phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam

  14. Phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam

  15. b. Đất nước được cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử: - Không gian gần gũi ( sinh hoạt,học tập và làm việc ..)“ Nơi anh đến trường,.. nơi em tắm) - Tìnhyêu đôi lứa: kỉ niệm hò hẹn,nhớ nhung“..đánh rơi chiếc khăn… nhớ thầm” b1. Phương diện địa lý - Thiên nhiên:Núi sông, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hòn núi bạc,.. Nước, ..biển khơi - Không gian sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “..nơi dân mình đoàn tụ”

  16. LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG Nguồn gốc con rồng cháu tiên b2. Phương diện lịch sử Truyền thống dựng nước và giữ nước Đất nước là cái nôi nuôi dưỡng tinh thần- tình cảm người Việt Nam.Hướng về cội nguồn dân tộc, khẳng định mối đoàn kết cộng đồng; lòng tự hào, tình yêu nước.

  17. “ Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất nước là nơi ta hò hẹn Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con phượng hoàng bay về hòn núi bạc” Nước là nơi “ con cá ngư ông móng vuốt biển khơi ” Thời gian đằng đẳng Không gian mênh mông ? Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ …………………. ” - Tác giả định nghĩa về đất nước có gì mới lạ, độc đáo? - Nhận xét cách dùng từ “đất nước”trong đoạn thơ trên? ( Nhóm 3- 4)

  18. + Đất là… + Nước là… + Đất nước là… Lối nói chiết tự, gợi chiều sâu suy tưởng đất nước thiêng liêng vừa mang tính cá thể vừa táo bạo. c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước: - Đất nước được kết tinh và hóa thân trong mỗi con người. ? + Em ơi em. • Tác giả nhắc đến những trách • nhiệm nào của cá nhân đối • với đất nước? + Đất nước là máu xương… Gắn bó- san sẻ Điệp ngữ, kết cấu câu mệnh lệnh,giàu tính chính luận. + Phải biết: Hóa thân… ..đất nước muôn đời. Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết nhắc nhở chính mình và nhắn gửi mọi người phải có trách nhiệm đối đất nước, giữ gìn đất nước mãi trường tồn.

  19. * Củng cố - dặn dò: I.Giới thiệu: II. Đọc- Hiểu: 1.Cảm nhận đất nước mới mẻ: • Nguồn gốc, sự sinh thành và phát triển của đất nước: Đất nước có nguồn gốc gắn liền với nền văn hóa lâu đời của dân tộc,đất nước gần gũi, quen thuộc và gắn bó với cuộc sống con người. b. Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử: Đất nước vẹn tròn, thống nhất; đất nước nuôi dưỡng đời sống,tinh thần- tình cảm người Việt Nam.Thể hiện lòng tự hào và tinh thần đoàn kết dân tộc. c. Trách nhiệm của cá nhân với đất nước: Đất nước kết tinh và hóa thân trong mỗi cá nhân. Cá nhân phải biết giữ gìn, bảo vệ, xây dựng đất nước mãi trường tồn * Nghệ thuật: Ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, giọng thơ vừa tha thiết trữ tình vừa suy tư sâu lắng. Kết hợp nhuần nhuyễn chất trữ tình- chính luận.

  20. XIN CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂĐÃ DỰ GIỜ

  21. 2. Đất nước của nhân dân: a. Nhân dân chính là người làm nên đất nước: - Nhân dân đã hóa thân vào thiên nhiên, sông núi. Câu hỏi thảo luận • Đoạn thơ này tác giả đã khái quát lên • vấn đề gì? Tại sao nói đất nước • này là đất nước của nhân dân? • Quan niệm đất nước của nhân dân • có gì mới mẻ?

  22. HÒN TRỐNG MÁI HÒN VỌNG PHU VỊNHHẠ LONG THÁNH GIÓNG NON NGHIÊN

  23. Soâng OÂng Ñoác, coàn OÂng Trang Baø Ñieåm Baø Ñen

  24. Ñaát Toå Ñaûo con Gaø Soâng ôû ñoàng baèng soâng Cöûu Long

  25. + Liệt kê: Hàng loạt hình ảnh,sự việc, chứng tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 3 miền của đất nước. + Tên làng, tên núi,tên sông, những con người vô danh… Cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm hồn, lịch sử dân tộc. Nghệ thuật liệt kê, điệp từ đã khẳng định nhân dân là đối tượng quan trọng nhất tạo nên dáng hình đất nước. b. Tư tưởng đất nước của nhân: Xây dựng và bảo vệ đất nước Con người bình dị Giữ gìn và lưu truyền những giá trị vật chất, tinh thần

  26. Bản chất của nhân dân Tinh thần căm thù giặc, sẵn sàng Chiến đấu Thủy chung trong tình yêu. Quí trọng tình nghĩa Vẻ đẹp hội tụ trong ca dao Cái nhìn mới mẻ về đất nướcqua cách cảm nhận tổng hợp của tác giả. Đất nước hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Khẳng định đất nước của nhân dân. III. Ghi nhớ: (SGK)

  27. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được khai thác chủ yếu từ những chất liệu nào? a. Thành ngữ, ca dao. Đ b. Truyền thuyết. c. Phong tục tập quán. d. Cả b và c Câu 2: Đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được viết dưới hình thức nào? Đ a. Độc thoại nội tâm. b. Trò truyện tâm tình của một đôi trai gái. c. Tự sự d. Biểu cảm trực tiếp.

  28. Câu 3: Tư tưởng cơ bản của đoạn trích Đất nước là: a. Sự cảm nhận về đất nước giàu đẹp va những con người dũng cảm. b. Tư tưởng bao trùm toàn bộ đoạn thơ là sự tự hào về một đất nước anh hùng buất khuất với những chiến công hiển hách. c. Cảm nhận và khám phá một cách tổng hợp về Đất nước mà tư tưởng cốt lõi là Đất nước của Nhân dân Đ d. Tư tưởng bao trùm là đất nước đau thương, có những mất mát hi sinh nhưng rất đỗi anh hùng Câu 4: Hãy điền các từ thích hơp vào chỗ trống: “Đất nước, câu thơ hiện đại, trữ tình- chính luận, biểu đạt, chất liệu văn hóa” vào đoạn văn sau: Đất nước 1 Đoạn trích ……………………của Nguyễn Khoa Điềm được ……………………… bằng một giọng thơ ………………………………… sâu lắng, thiết tha. Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị sáng tạo …………………………….. và văn học dân gian đem vào …………………………… tăng thêm sức hấp dẫn cho đoạn thơ. 2 biểu đạt trữ tình- chính luận 4 3 chất liệu văn hóa câu thơ hiện đại 5 5

  29. 4.Củng cố: I. Giới thiệu: II. Đọc- Hiểu: • 1. Cảm nhận đất nước mới mẻ: • Nguồn gốc của đất nước. • Đất nước cảm nhận qua phương diện địa lý- lịch sử. • Mối quan hệ giữa đất nước và cá nhân. • 2. Đất nước của nhân dân: • Nhân dân là người làm nên đất nước. • Tư tưởng đất nước của nhân dân. III.Ghi nhớ:

More Related