1 / 3

Đẻ xong 3 tháng chưa hết sản dịch có sao không

Sau sinh 3 thu00e1ng chu01b0a hu1ebft su1ea3n du1ecbch cu00f3 phu1ea3i lu00e0 bu1ea5t thu01b0u1eddng khu00f4ng? Nguyu00ean nhu00e2n cu1ee7a tu00ecnh tru1ea1ng nu00e0y lu00e0 gu00ec?

Download Presentation

Đẻ xong 3 tháng chưa hết sản dịch có sao không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đẻxong 3 tháng chưa hết sản dịch có sao không? Có sản dịch sau sinh là hiện tượng hết sức bình thường nhưng sản dịch ra nhiều sẽ gây bất tiện cho người phụ nữ, nhiều trường hợp sản dịch còn là dấu hiệu bất thường gây nguy hiểm cho sức khỏe. Sau sinh 3 tháng chưa hết sản dịch có phải là bất thường không? Nguyên nhân của tình trạng này là gì? Mẹhãy đọc ngay bài viết sau đây để biết các biện pháp phòng ngừa hiệu quả, đảm bảo sức khỏe cho các mẹ sau sinh. Nguyên nhân gây ứ sản dịch sau sinh 3 tháng Sản dịch sau sinh 3 tháng chưa hết sản dịch nguyên nhân là do: Sinh mổ: So với sinh thường, những sản phụ sinh mổ sẽ mất nhiều máu hơn khi em bé không ra ngoài qua đường cổ tử cung. Nhiều trường hợp chưa xuất hiện dấu hiệu chuyển dạ, tử cung co bóp kém làm cho sản dịch đẩy ra ngoài ít hơn, chậm hơn và ứđọng trong tử cung. Mất nhiều máu: Sinh thường hay sinh mổ thì mẹ vẫn bị mất nhiều máu, tuy nhiên những trường hợp mất máu quá nhiều sẽ làm tử cung kém co bóp, thậm chí là không thể co bóp và làm cho sản dịch không được đẩy ra bên ngoài nhanh chóng. Các biến chứng sau sinh: Một số vấn đềtrong quá trình sinh như thai to, đa ối, thời gian chuyển dạ kéo dài.. có thể làm mẹ sau sinh bịứ sản dịch trong tử cung. Chếđộ hậu sản không đúng: Sau sinh, mẹ chỉ nằm một chỗ không vận động hoặc không vệ sinh vùng kín sạch sẽcũng dễ dẫn tới nhiễm trùng, làm tăng tình trạng ứ đọng sản dịch. Các nguyên nhân khách quan: Các nguyên nhân khác như sản phụ yếu, cổ tử cung đóng hoặc trương lực cơ tửcung kém cũng là nguyên nhân 3 tháng chưa hết sản dịch của mẹ sau sinh. >>Xem thêm: thuốc DHA sau sinh loại nào tốt

  2. Sau sinh 3 tháng chưa hết sản dịch có phải là bất thường? Thực chất, sản dịch sau sinh là hiện tượng bình thường do cơ thểngười mẹ cần đào thải dịch chảy ra từâm đạo và sẽ hết trong vòng vài tuần. Sau từ 7-10 ngày thì lượng sản dịch sẽ giảm dần và loãng hơn, với các tế bào của niêm mạc tử cung và tế bào bạch cầu. Sản dịch có thể hết hoàn toàn sau 14-28 ngày nhưng cũng có những trường hợp kéo dài tới 30 ngày, tối đa là 45 ngày. Mẹ có thể tìm hiểu những cách đẩy sản dịch sau sinh đểđẩy sản dịch nhanh hơn. Nếu sau sinh 3 tháng chưa hết sản dịch có thể là dấu hiệu của nhiều rủi ro tiềm ẩn, mẹ cần đi khám sớm để tránh tình trạng chảy máu không cầm, nhiễm khuẩn máu, rối loạn đông máu hay nặng hơn là nhiễm trùng phải cắt bỏ toàn bộ tử cung. >>Xem thêm: thuốc sắt canxi và dha sau sinh giúp bổ sung vi chất cho mẹ cho con bú Một số dấu hiệu cho thấy mẹ cần đi khám bác sĩ khi sản dịch 3 tháng sau sinh chưa hết gồm có: Nhiệt độcơ thểtăng cao, mẹ bị sốt. Sản dịch chảy ít dù mới sinh nở vài ngày, sản dịch có mùi hôi. Cảm thấy căng tức vùng hạ vị và thi thoảng nhói đau. Xuất hiện nhiều cục cứng ở vùng bụng. Ấn vào đáy tử cung bịđau, cổ tửcung đóng kín. >>Xem thêm: thiếu máu sau sinh uống thuốc gì Hướng dẫn chăm sóc nhanh hết sản dịch Nếu sau 3 tháng chưa hết sản dịch, chị em cần có những phương pháp điều trị và phòng ngừa ứ sản dịch sau sinh kịp thời: Vệ sinh sạch sẽ vùng kín: Vệsinh vùng kín thường xuyên giúp tránh các nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Sản dịch ẩm ướt là môi trường thuận lợi cho các loại ký sinh trùng, vi khuẩn phát triển, gây ra các bệnh như viêm nhiễm cổ tửcung, âm đạo, tăng nguy cơ sản dịch ứđọng bên trong. Mẹcũng nên thay băng vệsinh thường xuyên 4 giờ/lần để hạn chế bị nhiễm khuẩn. Vận động nhẹ: Vận động sớm và nhẹ nhàng sau sinh không chỉ giúp cổ tử cung co bóp đẩy sản dịch ra bên ngoài hiệu quảmà còn tăng sức khỏe, tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và một số vấn đề khác. Cho bé bú mẹ sớm: Cho trẻ bú mẹ giúp tửcung co bóp đẩy sản dịch nhanh hơn. Ngoài cho bé bú, mẹcũng có thể hút sữa theo cữđểtăng co bóp tử cung và hạn chế tắc tia sữa.

  3. Đi tiểu thường xuyên: Nhiều mẹ sợđi vệsinh và đặc biệt với những mẹsinh thường bị rạch tầng sinh môn. Hãy cố gắng đi tiểu nhiều hơn để bàng quang hoạt động bình thường. Bàng quang đầy làm cho cổ tử cung khó co bóp và làm sản dịch khó đẩy ra bên ngoài. Chếđộăn uống khoa học: Sau sinh, mẹ cần bổsung các dưỡng chất phục hồi sức khỏe, tăng chất lượng sữa. Những thực phẩm tăng kích thích co bóp tửcung nên ăn nhiều gồm đu đủ xanh, rau ngót.. Để hồi phục sức khỏe của mẹ sau sinh nhanh chóng, tạo ra dòng sữa mẹdinh dưỡng cho các bé bú mẹ, sản phụ nên nhớbổ sung canxi cho mẹcho con bú cũng như tăng cường vi chất sắt, DHA, vitamin qua viên uống đều đặn. Cung cấp đủhàm lượng dinh dưỡng cần thiết giúp mẹ khỏe, hỗ trợ cho quá trình phục hồi sau sinh. >>xem thêm: thiếu máu uống nước dừa được không Theo dõi tình trạng sức khỏe của chính bản thân, khi phát hiện các dấu hiệu bất thường cần đến ngay các cơ sởchuyên khoa đểđược thăm khám và điều trịđúng cách, tránh những ảnh hưởng sau sinh để bảo về sức khỏe của chính mình.

More Related