1 / 3

Vết thương tầng sinh môn sau sinh bao lâu thì khỏi

Sau sinh, tou00e0n bu1ed9 cu01a1 thu1ec3 mu1eb9 u0111u1ec1u cu1ea7n thu1eddi gian u0111u1ec3 phu1ee5c hu1ed3i vu00e0 tru1edf lu1ea1i tru1ea1ng thu00e1i bu00ecnh thu01b0u1eddng trong u0111u00f3 cu00f3 vu1ebft khu00e2u tu1ea7ng sinh mu00f4n. Ru1ea5t nhiu1ec1u chu1ecb em sau sinh bu0103n khou0103n khu00f4ng biu1ebft vu1ebft khu00e2u tu1ea7ng sinh mu00f4n bao lu00e2u thu00ec lu00e0nh?

Download Presentation

Vết thương tầng sinh môn sau sinh bao lâu thì khỏi

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Vết thương tầng sinh môn sau sinh bao lâu thì khỏi? Dù ít hay nhiều, mẹđã từng nghe đến người thân hoặc bạn bè truyền tai nhau chuyện phải rạch tầng sinh môn khi sinh thường. Nhiều người vui tính bảo “đau thấy mười ông mặt trời”. Đau như thế, vết khâu tầng sinh môn bao lâu thì lành? Xem thêm: cách gọi sữa về bằng sữa ông thọ Vì sao có vết khâu tầng sinh môn? Có đến 95% chị em phải rạch tầng sinh môn khi sinh thường. Mẹ cần rạch tầng sinh môn trong các trường hợp sau: Rạch tầng sinh môn trong trường hợp tầng sinh môn không có khảnăng giãn nở tốt, đặc biệt đối với các sản phụ lần đầu sinh con, tầng sinh môn còn cứng và chắc dễ dẫn đến tình trạng tách tầng sinh môn mất kiểm soát, gây tổn thương nặng sau sinh. Thai nhi quá to, kích thước vòng đầu lớn khiến thai nhi gặp khó khăn trong quá trình di chuyển qua ngã âm đạo do đó cần rạch tầng sinh môn để tạo khoảng rộng giúp thai nhi chào đời dễ dàng. Trường hợp phần cổ tửcung đã mở rộng và đầu thai nhi đã xuống thấp, nhưng có dấu hiệu suy thai, thai có thể chết lưu. Mẹ bầu sẽđược rạch tầng sinh môn nhanh chóng đón bé ra đời kịp thời. Khâu tầng sinh môn sau sinh bằng đường âm đạo là thủ thuật sản khoa đơn giản nhanh chóng, nhẹ nhàng. Thời gian khâu tầng sinh môn sẽ kéo dài khoảng 15 – 20 phút, thời gian khâu dài hay ngắn còn tùy thuộc vào độ sâu và rộng của vết rạch cũng như tay nghề của người bác sĩ hay nữ hộ sinh thực hiện.

  2. Xem thêm: cách uống canxi và sắt cho mẹ sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương Rạch tầng sinh môn bao lâu thì lành hẳn vết thương? Vết khâu tầng sinh môn ở phụ nữsau khi sinh cũng tương tự các vết khâu sau phẫu thuật ở những vùng khác trên cơ thể. Tuy nhiên vết khâu này chỉ dài khoảng 2 –4cm nhưng do nằm ở phần thịt mềm, thuộc khu vực thường xuyên ẩm ướt nên lại khá khó lành. Vết khâu bắt đầu xuất hiện tình trạng sưng, đỏ nặng hoặc nhẹtùy cơ địa. Đó là quá trình tự làm lành vết thương của cơ thể. Các mẹ có thể cảm thấy đau ở vết khâu khi hết thuốc tê đặc biệt là khi đi vệ sinh. Loại chỉ dùng dể khâu tầng sinh môn là chỉ tự tiêu do đó mẹ không cần phải đi cắt chỉ. Thông thường sau khoảng 7 ngày, vết khâu tầng sinh môn sẽ hết sưng. Nếu mẹsau sinh được chăm sóc cẩn thận, không xuất hiện bất kỳ biến chứng nào thì chỉ sẽ tựtiêu đi và vết khâu sẽ tự lành sau 2 đến 3 tuần. Xem thêm: thuốc DHA nào tốt cho mẹ sau sinh Cách chăm sóc tầng sinh môn để vết thương mau lành Vết thương ở tầng sinh môn cần khoảng 2 đến 12 tuần để lành hẳn. Để rút ngắn thời gian này, bạn có thể thực hiện các cách sau đây: Giữ vết khâu luôn sạch sẽ, khô ráo: Mẹ nên vệ sinh vùng kín bằng nước ấm và rửa một cách thật nhẹ nhàng. Thực hiện đều đặn 3 lần mỗi ngày và dùng khăn mềm thấm khô ngay sau đó. Nếu sau sinh, vết khâu chưa lành hẳn mà mẹđã hành kinh trở lại thì phải vệ sinh kỹ hơn nữa.

  3. Có thểdùng khăn giấy mềm và sạch đểđặt lên vết khâu khi đi tiểu tiện hoặc đại tiện để không bị rát. Mặc quần áo phù hợp: Mẹ sau sinh nên dùng quần lót giấy hoặc loại quần thông thoáng, thoải mái nhất. Nên mặc quần rộng rãi, không mặc quần bó sát sẽảnh hưởng xấu đến vết khâu. Kiêng ăn thực phẩm không tốt cho vết khâu: Mẹnên kiêng đồăn chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng, chứa nhiều cholesterol, thực phẩm lên men, thực phẩm quá nhiều đường, đồ uống có cồn và chất kích thích….để vết khâu được mau lành, tránh viêm nhiễm. Phòng ngừa táo bón sau sinh: Mẹsau sinh nên ăn nhiều rau quả, trái cây, rau xanh nhiều chất xơ, và giữcho cơ thểđủnước sẽ giúp các bà mẹ giảm nguy cơ bị táo bón sau khi sinh. Táo bón có thể khiến mẹđau đớn khi đi vệ sinh thậm chí có thể làm bục vết khâu. Kiêng quan hệ vợ chồng: Không nên quan hệ vợ chồng trong 1 tháng đầu hoặc đợi cho đến khi vết khâu lành hẳn. Xem thêm: omega 3 và canxi có uống cùng nhau được không Trên đây là những thông tin cần thiết liên quan đến vết khâu tầng sinh môn, hi vọng có thể đem đến cho bạn thêm những kiến thức bổ ích vềchăm sóc vết khâu để việc hồi phục được diễn ra tốt nhất!

More Related