1 / 3

Thai phụ ngồi xổm đi vệ sinh được không

Ngou00e0i chu1ebf u0111u1ed9 u0103n uu1ed1ng, mu1eb9 bu1ea7u cu0169ng cu1ea7n chu00fa u00fd hu1ec7 bu00e0i tiu1ebft cu1ee7a cu01a1 thu1ec3, bao gu1ed3m cu1ea3 tu01b0 thu1ebf u0111i vu1ec7 sinh. Vu1eady bu00e0 bu1ea7u ngu1ed3i xu1ed5m u0111i vu1ec7 sinh cu00f3 sao khu00f4ng?

Download Presentation

Thai phụ ngồi xổm đi vệ sinh được không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thai phụ ngồi xổm đi vệsinh được không? Với những bà bầu, mẹ bỉm sữa thì việc đi vệ sinh vốn đơn giản cũng có thể trở nên khó khăn và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khó lường. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp câu hỏi bà bầu ngồi xổm đi vệsinh có sao không, kèm theo đó là những điều nên và không nên khi đi vệsinh đối với người đang mang thai. >>Xem thêm: 28 điều kiêng cữ khi mang thai cần tránh Mang bầu ngồi xổm đi vệ sinh có sao không? Theo các bác sĩ thì tư thế này ảnh hưởng lớn tới bà bầu đặc biệt là ở những phụ nữ mang thai trong những tháng đầu. Nguyên nhân bởi khi ngồi xổm đi vệ sinh, bụng dưới của cơ thể và cột sống phải chịu áp lực rất lớn bởi sự phát triển của em bé. Hơn nữa, bà bầu ngồi xổm đi vệ sinh còn khiến các cơ bịkéo căng ra hơn, gây áp lực lên bàng quang. Điều này sẽ dẫn đến đau bụng dữ dội, ít nhiều tác động đến thai nhi. Ngoài ra, ngồi xổm đi vệ sinh làm các mạch máu ởchi dưới bị ùn tắc gây suy giãn tĩnh mạch. Thậm chí, tình trạng này có thể khiến mẹ bị mất trọng tâm, dễ té ngã. Tuy nhiên, việc ngồi xổm khi đi vệ sinh lại là tư thếđược khuyến khích đối với mẹ sắp sinh. Thời gian cuối thai kỳ, tư thếnày được coi là bài tập đềkháng cho cơ bụng và cơ sàn chậu, cung cấp oxy nhiều hơn cho thai nhi, từđó giúp mẹ sinh nở tự nhiên dễ dàng hơn. Trường hợp mẹđi vệ sinh bồn cầu bệt nên quan tâm tư thế ngồi đúng, cụ thể, tư thế ngồi chuẩn nhất là giữ thẳng cổ, không cúi người vềphía trước. Đồng thời mẹ nên thả lỏng vai, chân tạo thành một góc 90 độ so với mặt đất. Lưu ý, khi chuyển từtư thếđứng sang ngồi, mẹ tránh thực hiện quá nhanh và đột ngột, nên dùng một tay đỡ bụng trước khi ngồi rồi từ từ dựa chân vào ghế, hai chân song song nhau.

  2. >>Xem thêm: các loại thuốc bổ sung sắt và axit folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật bẩm sinh Những điều bà bầu nên làm khi đi vệ sinh Bên cạnh tìm hiểu bà bầu ngồi xổm đi vệsinh có sao không, sau đây là một sốlưu ý khi đi vệ sinh mẹcũng nên quan tâm như: Không nên nhịn đi vệsinh: điều này sẽ khiến bàng quang bị giãn, gây áp lực lên đại tràng và hậu môn. Từđó sẽ giảm khảnăng hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể, dễ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm. Không đi vệsinh quá lâu: đi đại tiện trong khoảng 2 phút sẽ giảm đến 70% nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa. Ngồi quá lâu còn khiến chân mẹ bị mỏi và dễ bị chuột rút. Ngoài việc nắm được tư thế ngồi đúng, cách đi vệ sinh khi mang thai, các mẹcũng nên note lại những tư thế ngồi sai sau đây để không mắc phải nhé: Ngồi không có điểm tựa lưng: làm gia tăng áp lực lên các cơ ởlưng, khiến mẹ bị đau lưng hơn ở quá trình mang thai. Ngồi nghiêng người vềphía trước: tạo áp lực lên thai nhi, ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của em bé. Ngồi buông thõng vai: bởi vừa chịu áp lực từ thai nhi vừa chịu áp lực từ trọng lượng cơ thể, tư thế này sẽ khiến cột sống của mẹ bầu phải làm việc quá mức. >>Xem thêm: loại canxi nào tốt cho mẹ sau sinh ngừa đau nhức tê bì chân tay Bí quyết chăm sóc mẹ bầu luôn khỏe mạnh

  3. Mang thai vừa là một hành trình hạnh phúc nhưng cũng vô cùng vất vả. Để có một thai kỳ khỏe mạnh mẹcũng cần chú ý chếđộăn, thói quen sinh hoạt khoa học để có sức khỏe tốt, cụ thể: Uống đủnước mỗi ngày (2,5-3 lít nước/ngày), tránh thức khuya ngủ muộn, cố gắng ngủtrước 11h và ngủđủ 7-10 tiếng/ngày. Đảm bảo cung cấp đủ4 nhóm dưỡng chất chính như chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin và khoáng chất; mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày (nên ăn 3 bữa chính, xen kẽvào đó là 3 bữa phụ). Mẹ nên sử dụng thêm viên uống bổ sung một sốdưỡng chất thiết yếu như viên sắt, viên DHA cho bà bầu nên sử dụng ngay từ khi biết tin bản thân mang thai hoặc trước khi mang thai 1-3 tháng; viên canxi mẹ nên sử dụng bắt đầu từ tháng thứ 4 thai kỳ. Mẹ bầu cần tránh ăn các thực phẩm gây hại như đồăn chứa nhiều dầu mỡ, đồăn cay nóng, thực phẩm không đảm bảo vệsinh,… Quá trình mang thai mẹnên đi bộ nhẹ nhàng, tập các bài yoga dành riêng cho bà bầu đem lại nhiều lợi ích sức khỏe. >>Xem thêm: bổ sung sắt và canxi sau sinh trong bao lâu Như vậy, việc chọn lựa tư thế ngồi đi vệ sinh là cực kỳ quan trọng đối với các chịem đang mang thai. Chúc mẹ bầu luôn có được một sức khỏe tốt đểchăm sóc tốt nhất cho con yêu!

More Related