1 / 38

CHƯƠNG 10

CHƯƠNG 10. THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RA CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN. Yêu cầu của thông tin kế toán. Thông tin kế toán muốn là hữu ích cho việc ra quyết định thì cần đáp ứng các yêu cầu . . . Tin cậy , Kịp thời , Phù hợp. Chi phí phù hợp (Chi phí liên quan).

vilina
Download Presentation

CHƯƠNG 10

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHƯƠNG 10 THÔNG TIN KẾ TOÁN VỚI VIỆC RA CÁC QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN

  2. Yêu cầu của thông tin kế toán Thông tin kếtoánmuốnlàhữuíchchoviệcraquyếtđịnhthìcầnđápứngcácyêucầu . . . • Tin cậy, • Kịpthời, • Phùhợp.

  3. Chi phí phù hợp(Chi phí liên quan) Chi phíphùhợplà chi phíphátsinhbằngtiềntrongtươnglaivàkhácnhaugiữa 2 phươngán. 1 2

  4. Chuyến đi về quê của ông Kiệm • Ông Kiệm mua 1 vé máy bay khứ hồi (Vietnam Airlines) từ Huế tới Hà Nội. Ông tới Hà Nội vào thứ hai và dự định quay về vào thứ 6. Ông không biết rằng, công ty cũng đi ra Hà Nội trong tuần này bằng máy bay trực thăng và cũng dự định quay về vào thứ sáu. Ông Kiệm nghĩ rằng ông có thể tiết kiệm cho công ty một ít tiền, nên ông đã lấy lại tiền từ vé khứ hồi và đi bằng máy bay trực thăng của công ty. Ông quyết định có đúng không? • Chi phí của chuyến đi máy bay trực thăng từ Hà Nội tới Huế có phải là chi phí phù hợp không? • Chi phí của chuyến bay 1 chiều có phải là chi phí phù hợp không? • Các cổ đông muốn ông Kiệm làm gì?

  5. Chuyến đi về quê của ông Kiệm Ông Kiệm là một cán bộ quản lý trong công ty và ông được đánh giá trên cơ sở lợi nhuận của bộ phận do ông phụ trách. Khi ông Kiệm nhận được BCKQKD tháng của bộ phận, ông phát hiện ra ông đã bị tính chi phí đi từ Hà Nội vào Huế bằng máy bay trực thăng của công ty nhiều hơn gấp đôi so với chi phí đi máy bay của Vietnam Airlines. Ông Kiệm hỏi phòng Kế toán và được trả lời rằng tất cả các hành khách đều được phân bổ chi phí của chuyến đi. Ông Kiệm đã bị tính chi phí giống như ông Phó giám đốc - người đã yêu cầu có chuyến đi đó. Ông Kiệm đã ra quyết định đúng hay sai?

  6. Thông tin kế toán với việc ra các quyết định kinh doanh đặc biệt

  7. Chấp nhận (từ chối) ĐĐH đặc biệt • Có nên SX thêm để đáp ứng ĐĐH đặc biệt không? • Có, nếu doanh thu tăng thêm > chi phí tăng thêm. • Công ty có dư thừa công suất không? • Có các vấn đề chiến lược nào không giải quyết được bằng việc phân tích tài chính?

  8. Phân tích chi phí phù hợp • Vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào? • Xác định các tiêu chí để ra quyết định • Xác định các phương án lựa chọn • Xác định chi phí: • Loại bỏ các CP chìm hoặc các CP không chênh lệch giữa các phương án. • Lựa chọn phương án trên cơ sở các CP còn lại.

  9. Phân tích chi phí phù hợp • Một công ty nhận được một hợp đồng đặc biệt. Để thực hiện hợp đồng này công ty cần 100 lít vật liệu N và 300kg vật liệu T. • Chi phí vật liệu phù hợp cho hợp đồng này là bao nhiêu ?

  10. Phân tích chi phí phù hợp Công ty hiện đang tồn kho 200 lít vật liệu N (là loại vật liệu thường xuyên được sử dụng trong công ty). Số vật liệu này có giá phí là 4.500đ/1 lít, tuy nhiên nếu mua mới công ty chỉ phải mua với giá 4.000đ/1lít. Mặc dù vậy nếu đem bán số vật liệu N tồn kho, công ty chỉ có thể bán được với giá 2.000đ/lít.

  11. Phân tích chi phí phù hợp Công ty hiện đang tồn kho 200 kg vật liệu T (là loại vật liệu cách đây vài năm công ty đã mua với giá 7.000đ/kg, nhưng gần đây công ty không sử dụng đến loại vật liệu này nữa. Giá mua hiện tại của loại vật liệu này là 8.000đ/kg. Nếu không sử dụng cho hợp đồng này, công ty có thể bán số vật liệu T tồn kho với giá 4.000đ/kg.

  12. Quyết định mua ngoài hay tự sản xuất • Công ty Rạng Đông chuyên sản xuất bộ phận ruột phích cho các sản phẩm phích nước. • Chi phí đơn vị sản phẩm gồm:

  13. Quyết định mua ngoài hay tự sản xuất • Cácthiếtbịchuyêndùngđểsảnxuấtruộtphíchcógiátrịthanhlý = 0. • Tổng chi phíhànhchínhchungcủaphânxưởngđượcphânbổchocác SP theosốgiờlaođộngtrựctiếp, tổng chi phínàykhôngbịảnhhưởngbởiquyếtđịnhmuangoài hay tựsảnxuất. • Chi phíđơnvịsảnphẩm 30.000đ đượcxácđịnhdựatrêntổngsốlượng 20.000 ruộtphích/quí. • MộtcôngtyTrungQuốcchàohàngvớigiá 25.000đ/spcho 20.000 ruộtphích/quí.Cónênchấpnhậnchàohàngnàykhông?

  14. Quyết định mua ngoài hay tự sản xuất

  15. Quyết định mua ngoài hay tự sản xuất Nguyên tắc Xác định các chi phí phù hợp bằng cách loại bỏ: • Chi phí chìm. • Các chi phí trong tương lai nhưng không khác nhau giữa 2 phương án mua ngoài hay tự sản xuất.

  16. Quyết định tiếp tục (ngừng) SXKD một bộ phận (SP) • Thông tin nào là phù hợp? • Lợi nhuận bộ phận • Chi phí cố định trực tiếp

  17. Quyết định tiếp tục (ngừng) SXKD một bộ phận (SP) Do sự kém thông dụng của đồng hồ số, bộ phận đồng hồ số của công ty Citizen báo cáo lỗ trong vài năm gần đây. BCKQKD năm 2013 như sau.

  18. Quyết định tiếp tục (ngừng) SXKD một bộ phận (SP)

  19. Quyết định tiếp tục (ngừng) SXKD một bộ phận (SP) Điều tra cho thấy tổng chi phí hành chính PX và CPQLDN sẽ không bị ảnh hưởng nếu bộ phận đồng hồ số bị loại bỏ. CPhành chính PX và CPQLDN sẽ được phân bổ lại cho các SP khác. Thiết bị sử dụng để sản xuất đồng hồ số Có giá trị thanh lý bằng 0 và cũng không thể sử dụng vào việc gì khác. Citizen nên duy trì hay loại bỏ bộ phận đồng hồ số?

  20. Phương pháp Lợi nhuận góp Nguyên tắc Citizen nên loại bỏ bộ phận đồng hồ số chỉ khi lợi nhuận thuần của công ty tăng lên. Điều này chỉ xảy ra khi CPCĐ tiết kiệm được > lợi nhuận góp mất đi.

  21. Phương pháp Lợi nhuận góp

  22. Phương pháp so sánh lợi nhuận thuần Lập BCKQKD so sánh kết quả giữa 2 phương án có bộ phận đồng hồ số và không có bộ phận đồng hồ số.

  23. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế • CPCĐ thường không ảnh hưởng tới loại quyết định này. • Các nhà quản trị cần tập trung vào việc tối đa hoá Lợi nhuận góp.

  24. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế Công ty Hải Hà sản xuất 2 loại bánh: Bánh Táo và Bánh Dâu

  25. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế • Máy A đang sử dụng 100% công suất. • Máy A có công suất 2400 phút/ tuần. Công ty Hải Hà nên tập trung vào sản xuất SP Bánh Táo hay Bánh Dâu?

  26. Quick Check  Mỗi phút Máy A có thể SX được bao nhiêu hộp bánh mỗi loại? Bánh TáoBánh Dâu a. 1 hộp 0.5 hộp b. 1 hộp 2.0 hộp c. 2 hộp 1.0 hộp d. 2 hộp 0.5 hộp

  27. Quick Check  Mỗi phút hoạt động của Máy A sử dụng để sản xuất Bánh Táo hay sản xuất Bánh Dâu tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho công ty? a. Bánh Táo b. Bánh Dâu c. Tạo ra lợi nhuận như nhau d. Không thể xác định

  28. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế Điều mấu chốt là Lợi nhuận góp / đơn vị nguồn lực hạn chế. Sản phẩm Bánh Dâu nên ưu tiên SX, phần nguồn lực còn lại sẽ được sử dụng để SX bánh Táo.

  29. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế

  30. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế Tổng Lợi nhuận góp cho công ty Hải Hà là $64,200.

  31. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế • SL Bánh dâu = Y; SL Bánh Táo = X • X + 0,5Y <(=)2400 • Lợi nhuận góp = 24X +15Y • X< (=)2000; Y<(=)2200 • X>=0; Y>=0

  32. Quyết định kinh doanh trong điều kiện nguồn lực hạn chế X Y<(=)2200 Vùng khả thi 24X+15Y X + 0,5Y<(=)2400 2400 X <(=)2000 2000 Y 2200 4800

  33. Quyết định tiếp tục chế biến hay bán ngay Quyết định tiếp tục chế biến nếu doanh thu tăng thêm > chi phí tăng thêm sau điểm rẽ.

  34. Quyết định tiếp tục chế biến hay bán ngay • Hoàng Anh Gia Lai chế biến gỗ khúc nguyên liệu thành gỗ xẻ “thô” và mùn cưa. • Gỗ xẻ “thô” có thể bán ngay hoặc tiếp tục chế biến thành gỗ xẻ “tinh”. • Mùn cưa có thể bán ngay cho những nhà mua buôn hoặc chế biến tiếp thành gỗ ép.

  35. Quyết định tiếp tục chế biến hay bán ngay

  36. Quyết định tiếp tục chế biến hay bán ngay

  37. Kết thúc chương 10

More Related