1 / 7

TOÁN 3A NHÓM 4

Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly. Tiêu đề bài dạy: Khám phá bí ẩn nghịch lý Zenon. Tóm tắt bài dạy. Bối cảnh: A-sin (Achille) – một lực sĩ trong thần thoại Hy Lạp, người được mệnh danh là

vevina
Download Presentation

TOÁN 3A NHÓM 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Tiêu đề bài dạy: Khám phá bí ẩn nghịch lý Zenon Tóm tắt bài dạy • Bối cảnh: • A-sin (Achille) – một lực sĩ trong thần • thoại Hy Lạp, người được mệnh danh là • “có đôi chân chạy nhanh như gió” đuổi theo một con rùa trên một đường thẳng. Nếu lúc xuất phát, rùa ở điểm A1 cách A-sin một khoảng bằng a khác 0, thì mặc dù chạy nhanh hơn, A-sin cũng không bao giờ đuổi kịp rùa.Thật vậy, để đuổi kịp rùa, trước hết A-sin cần đi đến điểm xuất phát A1 của rùa. • Nhưng trong khoảng thời gian đó rùa đã đi đến một điểm A2 khác. Để đuổi tiếp A-sin lại phải đến được điểm A2 này. Trong thời gian A-sin đi đến điểm thứ hai thì rùa lại tiến lên điểm thứ ba là A3, … Cứ như thế, A-sin không bao giờ đuổi kịp rùa. TOÁN 3A NHÓM 4

  2. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Tóm tắt bài dạy • Vai: • Học sinh sẽ vào vai là nhà nghiên cứu toán học. • Nhiệm vụ: • Tổ chức những buổi thảo luận, học nhóm, các buổi truy cập Internet để tìm hiểu một số kiến thức về lịch sử của giới hạn và ứng dụng của giới hạn trong thực tế. • Từ đó học sinh chỉ ra điểm sai lầm trong nghịch lý và đi tìm lời giải cho sự sai lầm đó nhằm thuyết phục mọi người tin vào sự sai lầm trong lời giải của Zenon. • Sản phẩm: • Tờ rơi (Microsoft Word) • Bài trình diễn nghich lý Zenon (Microsoft PowerPoint) TOÁN 3A NHÓM 4

  3. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Lĩnh vực bài dạy: Phân môn : Đại số và Giải tích. Chủ đề bài dạy: Giới hạn của dãy số. Cấp / lớp: Bài dạy dành cho đối tượng học sinh lớp 11. Thời gian dự kiến:1 tháng TOÁN 3A NHÓM 4

  4. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Mục tiêu cơ bản của bài dạy • Kiến thức: • Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn 0 và ghi nhớ một số dãy số có giới hạn 0 thường gặp. • Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn và các định lý về giới hạn hữu hạn. • Hiểu cách lập công thức tính tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn. • Kĩ năng: • Giúp học sinh biết vận dụng định lý và các kết quả để chứng minh một số dãy số có giới hạn 0. • Giúp học sinh biết áp dụng định nghĩa và định lý về giới hạn hữu hạn của dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số và biết tìm tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn cho trước. • Thái độ: • Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. TOÁN 3A NHÓM 4

  5. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Mục tiêu đối với học sinh/Kết quả học tập • Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, phát triển khả năng tư duy, giao tiếp và hợp tác. • Phát triển trình độ công nghệ, cập nhật công nghệ thông tin hiệu quả. • Học sinh nắm được định nghĩa giới hạn dãy số, minh họa bằng hình ảnh giới hạn của dãy số và các tính chất. • Tính thành thạo giới hạn của dãy số bằng định nghĩa, áp dụng định lý. Nắm vững và sử dụng thành thạo các giới hạn cơ bản. • Mô tả một số hiện tượng trong tự nhiên qua dãy số có giới hạn như nghịc lý Zénon. • Hình thành đầy đủ các kiến thức về giới hạn dãy số và mối liên hệ giữa nó và thực tế. • Học sinh trình bày hiểu biết của mình về sự ra đời của giới hạn dãy số, ứng dụng của giới hạn dãy số thông qua trang Web. TOÁN 3A NHÓM 4

  6. Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly Bộ câu hỏi định hướng • Câu hỏi Khái quát • Trái đất chúng ta luôn vận động và phát triển không ngừng. Có lẽ nào sự vận động ấy không có giới hạn? • Câu hỏi Bài học • Giới hạn trong toán học có ý nghĩa như thế nào? • Câu hỏi Nội dung • Giới hạn của dãy số là gì? • Điều kiện cần và đủ để một dãy số có giới hạn? • Giới hạn của một dãy số có những tính chất gì? TOÁN 3A NHÓM 4

  7. Nhóm 4 Bùi Thị Thanh An Lư Tấn Cường Lê Khắc Hiếu Phạm Đình Khôi Trần Huỳnh Thảo Ly HOÀN THÀNH BÀI TRÌNH DIỄN

More Related