1 / 21

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ROCURONIUM LIỀU THẤP PHỐI HỢP VỚI EPHEDRINE TRONG PHẨU THUẬT CẮT HẠT THANH ĐAI

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ROCURONIUM LIỀU THẤP PHỐI HỢP VỚI EPHEDRINE TRONG PHẨU THUẬT CẮT HẠT THANH ĐAI. BSCK1 Nguyễn Xuân Chiến ThS.BS Nguyễn Viết Quang BSCK1 Đặng Như Quang. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. Đa số các phẫu thuật trong lĩnh vực TMH có thời gian ngắn

veda-miles
Download Presentation

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ROCURONIUM LIỀU THẤP PHỐI HỢP VỚI EPHEDRINE TRONG PHẨU THUẬT CẮT HẠT THANH ĐAI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ROCURONIUM LIỀU THẤP PHỐI HỢP VỚI EPHEDRINE TRONG PHẨU THUẬT CẮT HẠT THANH ĐAI BSCK1 Nguyễn Xuân Chiến ThS.BS Nguyễn Viết Quang BSCK1 Đặng Như Quang

  2. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ • Đa số các phẫu thuật trong lĩnh vực TMH có thời gian ngắn • Phẫu thuật không cần thiết phải dùng thuốc giãn cơ • Phẫu thuật cắt hạt thanh đai là một phẫu thuật tinh tế • Sự phối hợp tốt giữa PTV-BSGM không những đem lại kết quả tốt về kết quả PT mà còn rút ngắn thời gian gây mê. • Có nhiều phương pháp gây mê để cắt hạt thanh đai • Chúng tôi dùng phương pháp gây mê toàn thân, dùng Rocuronium liều thấp phối hợp với Ephedrine để đặt NKQ, bước đầu thấy khả quan.

  3. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng • 40 bệnh nhân có chỉ định cắt hạt thanh đai • Tuổi từ 26-57 • Nam 27, Nữ 13 • ASA 1-2 • Mallampati 1-2 • Mổ chương trình 2.2. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tiền cứu

  4. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  5. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Kỹ thuật tiến hành • BN thở oxy trước 3-5 phút • Lấy đường truyền ngoại biên tốt • Theo dõi các chỉ số sống còn bằng monitor đa chức năng • Lắp máy TOF-WATCH để đo độ giãn cơ • Dùng đồng hồ có kim giây để theo dõi thời gian • Không cần tiền mê

  6. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Protocol khởi mê • Fentanyl 3mcg/kg • Lidocain 2% 0,5mg/kg • Ephedrine 0,1mg/kg • Fresofol 2,5 mg/kg • Rocuronium 0,4 mg/kg • Đặt NKQ khi TOF bằng 1-2 • Duy trì mê bằng Isoflurane 1-2,5%

  7. 3. KỸ THUẬT BƠM CUFF NKQ • Bắt buột phải bơm cuff ống NKQ • Theo nguyên tắc thì áp lực cuff < 30mmHg. • Trên thế giới và các trung tâm GMHS tiên tiến ở VN có dụng cụ để đo áp lực trong cuff của ống NKQ. • Tại phòng mổ chuyên khoa chúng tôi kiểm soát cuff bằng một dụng cụ tự chế, cấu tạo như sau:

  8. Dùng đồng hồ của máy đo HA • Phần bằng cao su của dây truyền dịch • Một Robinet 3 nhánh • Bơm tiêm (5ml hoặc 10ml)

  9. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4. Phương pháp đánh giá kết quả • Đánh giá thời gian để đặt NKQ từ khi tiêm giãn cơ đến khi TOF bằng 1-2 • Đánh giá khả năng đặt NKQ theo tiêu chuẩn Herbert (Rất tốt, tốt, trung bình, không được) • Đánh giá những thay đổi về mạch, huyết áp, SpO2 trước và sau khi đặt NKQ 5 phút, 10 phút. • Đánh giá thời gian rút ống nội khí quản khi TOF 90%

  10. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung

  11. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.2. Đánh giá thời gian đặt nội khí quản Thời gian chờ đặt NKQ 57,50±3,35 giây

  12. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3. Đánh giá sự biến động các chỉ số sống còn

  13. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.4. Đánh giá thời gian rút NKQ sau phẫu thuật Rút NKQ khi TOF bằng 90% • 97% bệnh nhân có thể rút NKQ nhanh sau mổ (14,37±5,64 phút) • 03% bệnh nhân rút NKQ từ 20-25 phút • Không có tai biến

  14. 4. NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN • 40 bệnh nhân có chỉ định cắt hạt thanh đai • Bước đầu sử dụng Rocuronium liều thấp phối hợp với Ephedrine trong gây mê • Chúng tôi nhận xét như sau: - Thời gian chờ đợi để đặt NKQ nhanh # 60 giây - Ít gây biến động mạch, huyết áp trong và sau đặt NKQ - Sau phẫu thuật rút NKQ nhanh, an toàn.

  15. 4. NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN • So sánh với Succinylcholin • Theo tác giả Salvatora J và cs (Trích trong bài giảng GMHS tập 1, trang 525)

  16. 4. NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN • Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi và Salvator tương đương nhau về thời gian chờ đặt NKQ cũng như thời gian hồi phục • Ưu điểm của phương pháp: Tránh được các tác dụng phụ của Succinylcholin (Tăng kali máu, tăng áp lực nội nhãn, nội sọ…)

  17. 5. KIẾN NGHỊ • Có thể dùng Rocuronium liều thấp phối hợp với Ephedrine để đặt NKQ trong phẫu thuật có thời gian mổ ngắn nói chung và cắt hạt thanh đai nói riêng thay cho Succinylcholin. • Đối với trường hợp bệnh nhân đặt NKQ khó được biết trước, ở các tuyến chưa có các phương tiện hiện đại để đặt NKQ, nên chăng dùng phương pháp này?(# độ an toàn nhưng tránh được các tác dụng phụ của Succinylcholin) • ROCURONIUM liều thấp+EPHEDRINE có thể được dùng để thay thế SUCCINYLCHOLIN?

  18. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

More Related