1 / 18

MẪU 1: TIẾNG

MẪU 1: TIẾNG. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG. Vị trí Bài 1: Tiếng - Tài liệu: + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18. + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG. 2. Về chất liệu (tri thức) Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng.

varick
Download Presentation

MẪU 1: TIẾNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MẪU 1: TIẾNG

  2. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG • Vị trí • Bài 1: Tiếng • - Tài liệu: • + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 7-18. • + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 68-123.

  3. BƯỚC 1: GIỚI THIỆU CHUNG • 2. Về chất liệu (tri thức) • Lời nói (câu nói) của con người có thể tách ra thành các tiếng. • Nhờ phát âm chúng ta nhận ra tiếng giống nhau, tiếng khác nhau. • Cấu trúc đầy đủ của tiếng gồm 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh.

  4. 3. Về thao tác • Thao tác phân tích • Thao tác ghi mô hình • Thao tác vận dụng mô hình

  5. 4. Vật liệu mẫu Vật liệu 1: Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Vật liệu 2: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

  6. 5. Lưu ý • Bài học đầu tiên vô cùng quan trọng nhằm dạy các em cách làm việc trí óc. Do vậy T cần làm kĩ từng việc, từng thao tác. • T tuyệt đối không giảng giải nghĩa của câu thơ sử dụng làm vật liệu mẫu.

  7. Lưu ý cho tiết “Tách lời thành tiếng” T cần ghi nhớ – Phân biệt lời nói và tiếng, phân biệt vật liệu và chất liệu. – Cách học ngữ âm tiếng Việt là: + Nghe rõ Lời. + Nói lại đúng Lời. + Phân tích Lời. + Lập mô hình để ghi lại các tiếng của Lời.

  8. Lưu ý cho tiết “Tách tiếng thành hai phần” • T chú ý hướng dẫn học sinh: • – Làm đúng thao tác phân tích tiếng thành hai phần bằng lời kết hợp với tay. • Vẽ đúng mô hình tách tiếng thành hai phần. • Đọc đúng tên gọi các phần của tiếng. • Đánh vần theo âm.

  9. 7. Định hướng thảo luận • Vềtiết “Táchtiếngthànhhaiphần”: • 1. Nêuquytrìnhtiếthọc? • 2. Sảnphẩmcủatừngviệclàgì? • 3. Bạncónhậnxétgìvềmốiliênhệcủa 4 việc? • Mờithầy/côcùnglàmlạicácthaotác: • Nói to – nóinhỏ - nóinhẩm – nóithầm • Vậtliệu: Ai trồngcây • Ngườiđócótiếnghát. • 2. Phântíchtiếng “ban”, “be”, “loan” (bằnglờikếthợpvớitay) • 3. Vẽmôhình: • Tiếngnguyên: ban • Táchtiếngthanhngangthành 2 phần: ban

  10. BƯỚC 2: XEM ĐĨA MINH HỌA • Vị trí tiết “Tách tiếng thành hai phần” • Bài 1, tuần 1 (tiết 1,2,3,4) • Tài liệu: • + Tiếng Việt CGD lớp 1, tập một: trang 14-15. • + Thiết kế Tiếng Việt CGD lớp 1 tập 1: trang 102-113. • 2. Định hướng xem đĩa • Xem và mô tả lại các việc làm và thao tác trong tiết học.

  11. 4. Trình bày bảng Thứ… ngày… tháng … năm …Tiếng ViệtTách lời thành tiếng

  12. BƯỚC 3: THẢO LUẬN • Về tiết “Tách tiếng thành hai phần”: • 1. Quy trình: 4 việc • Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm • Việc 2: Viết • Việc 3: Đọc • Việc 4: Viết chính tả

  13. 2. Sản phẩm • Việc 1: • Tiếng tách được thành 2 phần. • b. Việc 2: • Vẽ được mô hình tách tiếng thanh ngang thành hai phần. • c. Việc 3: • Đặt tên cho hai phần của tiếng thanh ngang. • Đánh vần được trên mô hình sách giáo khoa. • d. Việc 4: • - Viết được mô hình tách tiếng thành hai phần vào vở.

  14. 2. Mối liên hệ của 4 việc • Logic, khoa học • Gắn bó chặt chẽ • T cần hướng dẫn học sinh chậm, tỉ mỉ, chính xác, không thay đổi quy trình cứng thiết kế đến việc làm và thao tác.

  15. BƯỚC 4: THỰC HÀNH

  16. BƯỚC 5: TỔNG KẾT • Sản phẩm: • Kiến thức: tách được lời nói thành các tiếng, phân biệt được tiếng giống nhau, tiếng khác nhau (hoàn toàn và từng phần), tách được tiếng thành hai phần, đánh vần. • Kĩ năng: phân tích, lập mô hình, vẽ mô hình, vận dụng mô hình, nói to, nói nhỏ, nói nhẩm, nói thầm,

  17. 2. Quy trình: 4 việc • Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm • Việc 2: Viết • Việc 3: Đọc • Việc 4: Chính tả

  18. Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui.

More Related