1 / 34

NHÓM THE SUN

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI. NHÓM THE SUN ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1986-1995. OUTLINE. Lí do chọn đề tài Việc đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam

Download Presentation

NHÓM THE SUN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI NHÓM THE SUN ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT – MỸ GIAI ĐOẠN 1986-1995

  2. OUTLINE • Lí do chọn đề tài • Việc đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam • Sự ảnh hưởng của việc đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam tới quan hệ Việt – Mỹ giai đoạn 1986 – 1995 • Quan hệ Việt – Mỹ trước đổi mới • Quan hệ Việt – Mỹ từ đổi mới đến 1995 • Kết luận • Những thành tựu đạt được và các hạn chế còn tồn tại • Triển vọng quan hệ Việt – Mỹ

  3. LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI • Giai đoạn này, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, các cuộc CM KH-CN diễn ra như vũ bão. • Là giai đoạn mà XH VN có nhiều chuyển biến, đòi hỏi phải đổi mới. • Mỹ là cường quốc số 1, có nhiều ảnh hưởng đến đời sống CT-KT-VH-XH VN. • Đây là thời kì đánh dấu những bước chuyển mình quan trọng trong CSĐN cũng như những nỗ lực của VN trong việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ.

  4. Câu hỏi đặt ra: Với giai đoạn đầy biến đổi này, liệu VN có vượt qua được sự chi phối của ý thức hệ trong việc hoạch định CSĐN với Mỹ không???

  5. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH

  6. Tìnhhìnhmới

  7. Nhìnnhậnmới

  8. Đườnglốimới ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI

  9. Đổi mới tư duy đối ngoại - đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá tình hình. Độc lập tự chủ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt Hình thành CSĐN mới với lợi ích dân tộc được đặt lên hàng đầu.

  10. Mụctiêu • Giảitỏatìnhtrạngđốiđầu, pháthếbịbaovây, cấmvận • Bìnhthườnghóavàmởrộng QH vớicácnước • Chốngtụthậukinhtế • Tạolậpmôitrườngquốctếthuậnlợichosựpháttriểnđấtnước • Nângcaovịthếquốcgia

  11. NỘI DUNG CHÍNH SÁCH • Đổi mới nhận thức về thế giới. • Đổi mới quan điểm về an ninh và phát triển, về lợi ích dân tộc, giai cấp, tập hợp lực lượng. • Đổi mới nhận thức về bản thân đường lối, chính sách, tư tưởng chủ đạo, phương châm, chính sách đối ngoại.

  12. Trong QH vớicácnướclớn

  13. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG LỚN “Giữvữnghòabình, mởrộngquanhệhữunghịvàhợptác, tạođiềukiệnquốctếthuậnlợichocôngcuộcxâydựngchủnghĩaxãhộivàbảovệTổquốc, đồngthờigópphầntíchcựcvàocuộcđấutranhchungcủanhândânthếgiớivìhòabình, độclậpdântộc, dânchủvàtiếnbộxãhội” ( ĐH Đảng VII tháng 6-1991)

  14. Đại hội Đảng VIII: tuyên bố với thế giới đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại theo tinh thần “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.

  15. QUAN HỆ VIỆT – MỸ TRƯỚC VÀ SAU ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

  16. TRƯỚC ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI Việt Nam vẫn coi Mỹ là kẻ thù cơ bản và lâu dài. Khi Mỹ có ý muốn bình thường hóa quan hệ, VN yêu cầu Mỹ thực hiện điều 21 HĐ Pari.

  17. KẾT QUẢ Ta bỏ lỡ cơ hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1977.

  18. Nguyên nhân • Do thái độ duy ý chí, quá coi trọng ý thức hệ, không đặt lợi ích cốt lõi của dân tộc lên hàng đầu. • “Hội chứng VN” với 58000 lính Mỹ chết trận cũng là 1 nhân tố cản trở quá trình bình thường hóa quan hệ 2 nước. • VN dính vào vụ Campuchia khiến quan hệ Việt – Trung xấu đi và Trung – Mỹ xích lại gần nhau. • Mỹ ưu tiên bình thường hóa quan hệ với TQ.

  19. TỪ SAU ĐỔI MỚI TA CHỦ ĐỘNG THÚC ĐẨY BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT – MỸ

  20. Kếtquả Ngày 11/7/1995, tổng thống Cliton tuyên bố bình thường hóa QH với VN

  21. CÁC THÀNH TỰU CHÍNH TRỊ - NGOẠI GIAO ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Tháng 8-1995, hai nước tuyên bố nâng cấp các văn phòng liên lạc lên quy chế Đại sứ quán. Tăng cường các chuyến thăm cấp cao, tiếp xúc cấp cao.

  22. Các chuyến viếng thăm, làm việc đưa QH Việt – Mỹ lên tầm cao hơn, giúp khép lại trang sử chiến tranh bi thương đối với nhân dân hai nước. • Hai nước nhất trí với “quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi”.

  23. HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI • Tuy nhiên vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây căng thăng trong QH 2 nước: • Sự khác biệt chế độ chính trị • Chiêu bài dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo • VN luôn giữ vững lập trường, kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu “diễn biến hòa bình”.

  24. Lĩnhvựckinhtế - thươngmại • Thúc đẩy được mối quan hệ thương mại – kinh tế với Mỹ nhưng vẫn còn 1 số trở ngại: • Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế. • Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp VN còn thấp. • Phân biệt đối xử trong QH kinh tế - thương mại của Mỹ với VN. • VN một mặt tận dụng thời cơ khai thác thế mạnh của Mỹ, mặt khác ra sức xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới, hoàn thiện các thể chế kinh tế - thương mại để nâng cao nội lực.

  25. Lĩnhvực an ninh – quânsự • Tiến triển theo hướng cởi mở hơn. • Hai bên chia sẻ quan điểm mong muốn tiến tới phát triển hợp tác quân sự song phương nhằm duy trì, củng cố hòa bình, ổn định và an ninh trong toàn khu vực. • VN tích cực hợp tác giải quyết vấn đề POW/MIA.

  26. Mộtsốlĩnhvựckhác • Hai bên tiếp tục thúc đẩy trao đổi các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật. • VN mong muốn và cố gắng tận dụng thế mạnh của Mỹ trong công tác đào tạo cán bộ chuyên môn, khai thác các thành tựu KHKT.

  27. VN và Mỹ hợp tác trên bình diện đa phương, trong khuôn khổ các cơ chế khu vực như ARF, đối thoại US-ASEAN, APEC.. • Hợp tác trong những vấn đề có tính chất xuyên quốc gia và toàn cầu: chống tội phạm có tổ chức, chống buôn lậu ma túy, rửa tiền, bảo vệ MT…

  28. NHÌN CHUNG : Đườnglốiđúngđắn, hoànthànhcácmụctiêuđềra

  29. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VIỆT – MỸ Những lợi ích song trùng về kinh tế và chiến lược đang tạo ra nhiều cơ hội mang tới những lợi ích chung trong các lĩnh vực như thương mại, giáo dục, bảo vệ môi trường và an ninh. Các quan hệ thương mại và đầu tư từ lâu đã đóng vai trò là động cơ thúc đẩy quan hệ song phương tiến lên phía trước, đi đôi với cam kết kinh tế của Mỹ, đã giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi nhanh chóng của Việt Nam.

  30. BÀI HỌC KINH NGHIỆM • Coi trọng việc thúc đẩy QH hợp tác toàn diện với Mỹ, tăng cường hơn nữa ngoại giao đa phương đồng thời tìm cách tạo lập, nâng cao vai trò của mình trong các QH song phương khác, các tổ chức. • Tích cực hơn trong cách thức, biện pháp tháo gỡ bế tắc, có sách lược mềm dẻo, linh hoạt trong từng vấn đề. • Tỉnh táo, nhìn xa trông rộng,tránh vì lợi ích trước mắt và lợi ích kinh tế mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài (Cân bằng giữa ý thức hệ và lợi ích quốc gia).

  31. Xác lập mối quan hệ cân bằng giữa Mỹ và các nước khác, không “nhất biên đảo” ngả theo Mỹ hoặc nước lớn khác nào đó, tránh chịu tác động hay lôi kéo và trở thành con bài trong tay các nước lớn. • Gia tăng nội lực, sức mạnh tổng hợp để phát huy tối đa mặt thuận lợi, giảm thiểu những khó khăn, nguy cơ có thể đến từ quan hệ với Mỹ.

  32. THE END

More Related