1 / 28

Bảng 5. Một số tác động của PIP 2 ở mô bào đích

Bảng 5. Một số tác động của PIP 2 ở mô bào đích. Hình 21. Tác động sinh học của IP 3. Hình 22. Các loại calcium pump. Hình 23. Cơ chế IP 3 điều hòa nồng độ Ca 2+ ICF. (3). Cơ chế thông tin “đóng, mở kênh ion”.

trina
Download Presentation

Bảng 5. Một số tác động của PIP 2 ở mô bào đích

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bảng 5. Một số tác động của PIP2 ở mô bào đích Hình 21. Tác động sinh học của IP3

  2. Hình 22. Các loại calcium pump

  3. Hình 23. Cơ chế IP3 điều hòa nồng độ Ca2+ICF

  4. (3). Cơ chế thông tin “đóng, mở kênh ion” • Một số loại protein G kiểm soát trực tiếp “đóng, mở” các kênh ion ở mô bào đích, làm thay đổi điện thế màng, dẫn đến các hiệu ứng sinh học. • Thần kinh mê tẩu - Tim: Acetylcholine phóng thích từ đầu mút thần kinh mê tẩu làm giảm sự co thắt của tế bào cơ tâm, giảm nhịp tim, giảm huyết áp dưới sự kiểm soát của α subunit - protein Gi . α subunit - protein Gi βγ subunit - protein Gi Acetylcholine + Receptor Adenylate cyclase K+ channel (mở) Tế bào cơ tâm khử cực

  5. MÙI + Olfactory receptor • Thần kinh khứu giác: Con người có thể phân biệt 10.000 mùi, do các tế bào thần kinh khứu giác ở lớp niêm mạc mũi đảm nhận, nhờ vào GPCRs đặc hiệu- receptor khứu giác trên bề mặt lông nhung, (khoảng 350 olfactory receptors) dưới sự kiểm soát của α subunit - protein GOLF . α subunit protein GOLF Adenylate cyclase c.AMP cyclic AMP gated cation channel (mở) Na+ Khử cực olfactory neuron Trung khu khứu giác Hình 24. Olfactory receptor

  6. Thần kinh thị giác: Sự nhìn ở mắt phụ thuộc vào cường độ ánh sáng, tế bào hình que (rods)-ánh sáng mờ, đơn sắc và tế bào hình nón (cones)-ánh sáng mạnh, đa sắc). Hình 25. Tế bào hình que (rods) và hình nón (cones) Hình 26. Sự hoạt động của tế bào hình que

  7. Ở tế bào hình que, hàng ngàn đĩa cảm quang (rhodopsin) xếp chồng lên nhau (600-200 đĩa/tế bào). Rhopodsin là một thành viên trong họ GPCRs liên kết với protein G (Gt- transducin) và cyclic GMP-gated cation channel ở màng. 1.Ánh sáng mạnh (đa sắc) Rod photoreceptor (Outer segment) Proton đa sắc Opsin + cis-Retinal Rhodopsin (hoạt động) Rhodopsin kinase Transducin (Gt) c.GMP cyclic GMP Phosphodiesterase cyclic GMP-gated cation channel (đóng) Ca2+ GMP Màng tế bào tăng phân cực (Inner sigment) Dẫn truyền thần kinh ở synap

  8. 1.Ánh sáng mờ (đơn sắc) Rod photoreceptor (Outer segment) Proton đơn sắc Regulator of G protein signal protein (RGS) ON Trasducin (Gt) Arrestin Rhodopsin (bất hoạt) GTP Guanylate cyclase cyclic GMP-gated cation channel (mở) Ca2+ c.GMP Ca2+ICF Màng tế bào khử cực (Inner sigment) Dẫn truyền thần kinh ở synap

  9. 3.4. THÔNG TIN QUA RECEPTORS MÀNG – ENZYME (1).Tương tự như receptor màng liên kết với protein G (GPCRs), phân tử receptor liên kết enzyme là protein xuyên màng với domain hướng ra ngoài, liên kết với những phân tử ligand và domain bên trong tế bào chất, liên kết với trimeric G-protein. (2). Receptor liên kết enzyme gồm 6 loại: -Receptor tyrosine kinase -Tyrosine kinase associated receptor -Receptor serine/threonine kinase -Histidine kinase associated receptor -Receptor guanylate cyclase -Receptorlike tyrosine phosphatase

  10. 3.4.1. Receptor tyrosine kinase (RTKs) • (1).Nhiều tín hiệu protein ngoại bào thông tin qua receptor tyrosine kinase (RTKs) như: • Epidermal growth factor (EGF) • Platelet-derived growth factor (PDGF) • Fibroblast growth factors (FGFs) • Hepatocyte growth factor (HGF) • Insulin và Insulin-like growth factor-1 (IGF-1) • Vascular endothelial growth factor (VEGF) • Macrophage-colony-stimulating factor (MCSF) • The neurotrophins, including nerve growth factor (NGF) • (2).RTKs ở người được mã hóa bởi 60 gene và được phân chia gồm 16 subfamilies cấu trúc. • (3).Enzyme tyrosine kinase thuộc nhóm enzyme kích hoạt cơ chất với trung tâm hoạt động là các cấu tử tyrosine.

  11. Hình 27. 7 subfamilies RTKs

  12. Bảng 5. Tín hiệu, receptor và đáp ứng sinh học thuộc nhóm RTKs

  13. Hình 28. Sự kích hoạt RTKs 3.4.2.Cơ chế thông tin qua receptor liên kết tyrosine kinase (1).Cơ chế thông tin của IGF (insulin-like growth factor) trong tiến trình kích hoạt sự sống sót và tăng trưởng tế bào (2). Cơ chế thông tin của IGF (insulin-like growth factor) trong tiến trình điều hành biến dưỡng và bộ xương tế bào (3). Cơ chế thông tin của cytokine (4). Cơ chế đáp ứng hóa hướng động vi khuẩn

  14. (1).Cơ chế thông tin của IGF (insulin-like growth factor) trong tiến trình kích hoạt sự sống và tăng trưởng tế bào Ghi chú: Akt (protein kinase B, or PKB) PDK-1 (phosphoinositide-dependent protein kinase 1) TOR (Toxin resistance) Hình 29.Cơ chế kích hoạt sự sống và tăng trưởng tế bào

  15. Hình 30. Cơ chế thông tin của GF trong tiến trình kích hoạt sự sống và tăng trưởng tế bào

  16. (2). Cơ chế thông tin của IGF (insulin-like growth factor) trong tiến trình điều hành biến dưỡng và bộ xương tế bào Hình 31.Cơ chế thông tin của GF trong tiến trình điều hành biến dưỡng và bộ xương tế bào

  17. (3). Cơ chế thông tin của cytokine Ghi chú: JAK-Janus kinase (tyrosine kinase) STAT-Signal transducer and activator of transcription Hình 32.Cơ chế thông tin của cytokine

  18. Bảng 6. Tín hiệu, receptor và đáp ứng sinh học của cytokine

  19. (4). Cơ chế đáp ứng hóa hướng động của vi khuẩn • Sự di động của vi khuẩn nhờ vào thành phần protein “motor” flagella. Hình 33.Cấu trúc flagella của E. coli

  20. Hình 34. Cấu tạo và sự vận động flagella hay cilia

  21. Hóa hướng động (chemotaxis) là hiện tượng dẫn dụ các tế bào vi sinh vật do sự thay đổi hóa học (ECS) trong môi trường. • Chemotaxis receptor: • -Định vị ở mặt ngoài của lớp màng tương, cấu trúc dimer, một liên kết với đặc hiệu với chất hóa học dẫn dụ và một liên kết với chất diệt khuẩn. • -Phần đuôi trong tế bào chất liên kết với enzyme histidine kinase (CheA) thông qua protein nối (CheW) Che Y và Che Z là protein điều hòa Hình 35. Cơ chế đáp ứng hóa hướng động của vi khuẩn

  22. Hình 36. Cơ chế tác động của thyroxine

  23. Hình 37. Cơ chế tác động của epinephrine

  24. Hình 37. Cơ chế tác động của antigen phụ thuộc T cell

  25. Hình 38. Cơ chế tác động của cytotoxic T cell

  26. Hình 39. Cơ chế tác động của interferon

  27. Hình 40.Cơ chế tái sản của HIV

  28. Hình 41.Cơ chế tác động của cholera toxin

More Related