220 likes | 322 Views
ỨNG XỬ CHI PHÍ. 1. Sự ứng xử của chi phí. Chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi. Mức độ hoạt động: Số sản phẩm, số giờ máy sản xuất. 1. Sự ứng xử của chi phí. 1.1. Chi phí khả biến ( biến phí).
E N D
1. Sự ứng xử của chi phí Chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi Mức độ hoạt động: Số sản phẩm, số giờ máy sản xuất
1. Sự ứng xử của chi phí 1.1. Chi phí khả biến ( biến phí) • Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức độ hoạt động • Khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, không thay đổi. • Khi không có hoạt động, bằng 0. • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp – trả lương theo sản phẩm, giá vốn của hàng hoá mua vào để bán lại, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng, chi phí dầu nhớt cho máy sản xuất…
1. Sự ứng xử của chi phí 1.1. Chi phí khả biến ( biến phí) Ví dụ: Có tài liệu về chi phí và sản lượng sản xuất ở một doanh nghiệp như sau:
CP Y = aX 0 Mức độ hđộng Công thức CPKB • Gọi Y là tổng chi phí khả biến • Gọi a là chi phí khả biến đơn vị • X là mức độ hoạt động • Công thức chi phí khả biến Y = aX Đồ thị CPKB:
1. Sự ứng xử của chi phí 1.2. Chi phí bất biến ( định phí) • Là những khoản mục chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động căn cứ thì định phí thay đổi. • Khấu hao thiết bị sản xuất, chi phí quảng cáo, tiến lương của bộ phận quản lý phục vụ,….
CP Y = b 0 Mức độ hđộng Công thức CPBB • Gọi Y là tổng chi phí bất biến • Gọi b là chi phí bất biến • X là mức độ hoạt động • Công thức chi phí bất biến Y = b Đồ thị CPbb:
1.3. Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí
Ví dụ: • Doanh nghiệp thuê một xe vận tải để sử dụng vận chuyển hàng hoá, chi phí thuê là 10trđ/năm. • Ngoài ra cứ mỗi km vận chuyển thì doanh nghiệp phải trả cho chủ xe 500đ/km. • Nếu trong năm số km xe chạy là 10.000km 10tr.đ + (10.000*500đ) =15tr.đ
2. Công thức chi phí Công thức chi phí trình bày chi phí hỗn hợp theo hai bộ phận chi phí khả biến thực thụ và chi phí bất biến thực thụ Y = aX + b Y: Tổng chi phí hỗn hợp a: Chi phí khả biến đơn vị b:Chi phí bbiến X: mức độ hoạt động
CP Y = aX + b Y = aX Y = b Mức độ hđộng Đồ thị CPhỗn hợp: 0
Chi phí ở mức độ cao nhất – chi phí ở mức độ thấp nhất Mức độ hoạt động cao nhất – Mức độ hoạt động thấp nhất II. Phân tích ứng xữ của chi phí 1. Phương pháp cực đại cực tiểu • Phương pháp: • Xác định mức độ hoạt động cao nhất • Xác định chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất • Xác định mức độ hoạt động thấp nhất • Xác định chi phí ở mức độ hoạt động thấp nhất • Xác định chi phí khả biến đơn vị • a=
Xác định địnhphí hoạt động: Định phí = Tổng chi phí - Tổng biến phí • Mức cao nhất: thế vào PT: Y= aX + b, tìm CPBB b • Mức thấp nhất: thế vào PT: Y= aX + b, tìm CPBB b • Công thức chi phí: Y = aX + b Mứcđộ hoạtđộng thấp nhất<= X<= Mứcđộ hoạtđộng cao nhất
Có tài liệu về chi phí sản xuất chung ở các mức độ hoạt động căn cứ, số giờ máy qua các tháng như sau: Ví dụ:
2.460.000 – 1.740.000 90.000 – 60.000 II. Phân tích ứng xữ của chi phí 1. Phương pháp cực đại cực tiểu • Phương pháp: • Xác định mức độ hoạt động cao nhất: 90.000 • Xác định chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất: 2.460.000 • Xác định mức độ hoạt động thấp nhất: 60.000 • Xác định chi phí ở mức độn hoạt động thấp nhất: 1.740.000 • Xác định chi phí khả biến đơn vị • a= = 24 đồng/giờ
Xác địnhđịnh phí hoạt động trong tháng: • Mức cao nhất: PT Y = aX + b 2.460.000 = 24 * 90.000 + b • Định phí b = 2.460.000 - (90.000*24đ) = 300.000đ • Mức thấp nhất: PT Y = aX + b 1.740.000 = 24*60.000 + b • Định phí = 1.740.000 - (60.000*24đ) = 300.000đ • Công thức chi phí: Y = 24 X + 300.000 60.000<= X <= 90.000
2. Phương pháp số bình phương bé nhất • Phương pháp bình phương bé nhất chính xác hơn phương pháp cực đại cực tiểu • Xác định chương trình biến thiên của chi phí dựa trên sự tính toán của phương trình tuyến tính trong phân tích thống kê Có dạng như sau: Y = aX + b Với Y: biến số phụ thuộc X: biến số độc lập b: định phí a: biếnphí
Từ phương trình tuyến tính căn bản này và tập hợp n phần tử quan sát Ta có hệ thống 2 phương trình sau đây: XY = a X2 + b X (1) Y = aX + nb (2) Với X: biến phí độc lập Y: Biến phí phụ thuộc a: biến phíđơn vị b: định phí hoạtđộng n: Số đơn vị quan sát
Ví dụ: Giả sử rằng người quản lý của bệnh viện Mai Trang quan tâm đến chi phí hoạt động và số bệnh nhân nằm bệnh (bệnh nhân/ giường/ngày). Để có thể lập dự toán chi phí hoạt động phát sinh hàng tháng ông ta quyết định nhờ đến sự trợ giúp của công thức chi phí
Bảng: Dữ liệu chi phí hoạt động qua các tháng của Bệnh viện Mai Trang
Bảng: Bảng tính toán xác định công thức chi phí hoạt động
XY = a X2+ b X (1) Y = aX +nb (2) 409.000.000 = 200.000.000a + 30.000b (1) 65.000 = 30.000a + 6b (2) a = 1,680 b = 2.433 Công thức chi phí hoạt động được xác định như sau: Y = 1,68 X + 2.433