1 / 95

KI ẾN THỨC TỔNG HỢP KIM CƯƠNG

KI ẾN THỨC TỔNG HỢP KIM CƯƠNG. 9/2011. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG.

torgny
Download Presentation

KI ẾN THỨC TỔNG HỢP KIM CƯƠNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIẾN THỨC TỔNG HỢPKIM CƯƠNG 9/2011

  2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG "Tên gọi kim cương trong nhiều ngôn ngữchâu Âu đến từ tiếng Hy Lạpadamas (có nghĩa là “không thể phá hủy”). Trong tiếng Việt chữ "kim cương" có gốc Hán-Việt (金剛), có nghĩa là "kim loại cứng". Chúng đã được sưu tầm như một loại đá quý và sử dụng trên nhữngbiểu tượngtôn giáo của người Ấn Độ cổ cách đây ít nhất 2.500 năm.. Người ta cho kim cương là loại đá chứa những sức mạnh bí ẩn vô song.Vậy kim cương được sinh ra như thế nào?

  3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt độđủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ C (2200 độ F). Trong đại dương, quá trình này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống thì viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên. carbon trong kim cương có nguồn gốc từ những nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian của Quả Đất còn các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đã chết chìm xuống dưới mặt đất trước khi biến thành kim cương

  4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG Khi môi trường hội đủ điều kiện về nhiệt độ và áp suất, các nguyên tử carbon được nén khít với nhau tạo thành kim cương trong hệ tinh thể lập phương. Kim cương là khoáng chất cứng nhất hiếm nhất trên thế gian nên chúng tượng trưng cho sự lâu bền, tình yêu bất diệt, sự trong sạch, trừ được các thế lực thù địch, đem lại may mắn vì theo phong thủy, tất cả những vật được hình thành lâu năm trong lòng đất, đã hấp thụ linh khí, ai gần gũi vật linh này cũng sẽ được truyền nhận linh khí từ chúng,.

  5. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG Theo những nhà nghiên cứu về đá quý thì kim cương là một trong những loại đá quý có tính bền vững nhất từng được biết, chúng có thể chịu đựng dưới bất kì con số thảm họa nào, không cần lo ngại gì khi trong việc cầm giữ chúng từ ngày này qua ngày khác. Đó là một trong những đặc điểm đã tạo nên một biểu tượng đáng trân trọng của tình yêu trường tồn. Tuy nhiên chúng không phải không thể phá hủy được mà chúng có thể bị hủy hoại dưới một số điều kiện nhất định, có thể bị hư hại đôi khi vượt quá mức để sửa chữa.

  6. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG TÍNH LÂU BỀN CỦA KIM CƯƠNG • Sự lâu bền là một trong những nhân tố giá trị đã làm cho những viên kim cương trở nên là một vật mong ước. Không có một lỗi nhỏ nào trong nó, kim cương thì rất bền vững, nhưng trong những trường hợp nào đó, chúng vẫn có thể bị hư hỏng. • Sự lâu bền là một trong ba yếu tố làm cho Kim cương thành sự khao khát cháy bỏng

  7. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG TÍNHCỨNG – RẮN CỦA KIM CƯƠNG • Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Kim cương còn chịu được áp suất giữa 167 và 231 gigaPascal trong những đợt kiểm tra khác nhau. Điều này đã được biết đến từ rất lâu, và đó chính là nguồn gốc của tên gọi "kim cương". • Những viên kim cương cứng nhất được tìm thấy ở vùng New England của bang New South Wales (Úc). Những viên kim cương này thường nhỏ, dùng để đánh bóng những viên kim cương khác. Độ cứng của chúng được xác định dựa vào điều kiện hình thành nên chúng. Viên kim cương cứng nhất khi chúng được hình thành chỉ trải qua một giai đoạn. Những viên kim cương khác do hình thành qua nhiều giai đoạn nên tạo thành những lớp, vết khiến độ cứng kim cương giảm .

  8. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG • Độ cứng của kim cương cũng khiến cho nó phù hợp hơn với vai trò của một món trang sức. Bởi vì nó chỉ có thể bị làm trầy bởi một viên kim cương khác nên nó luôn luôn sáng bóng qua thời gian. Khác với những loại đá quý khác chỉ có thể mang vào những dịp đặc biệt, kim cương phù hợp với trang phục thường ngày vì chúng rất khó bị trầy xước. Do đó, trên những chiếc nhẫn đính hôn haynhẫn cưới, người ta thường đính kim cương lên, và những tập đoàn nữ trang hàng đầu thế giới vẫn luôn hô hào khẩu hiệu "diamonds are forever" để quảng cáo rầm rộ cho trang sức đính kim cương.

  9. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG • Như vậy chỉ có những viên kim cương có thể làm trầy sướt lẫn nhau, nên việc giữ chúng không cho cọ sát lẫn nhau là một việc rất quan trọng.

  10. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG SỰ DẺO DAI (ĐỘ GIÒN ) CỦA KIM CƯƠNG. • Khác với độ cứng, chỉ khả năng chống lại những vết trầy xước, độ giòn của kim cương chỉ từ trung bình khá đến tốt. Độ giòn chỉ khả năng khó bị vỡ của vật liệu. Độ giòn của kim cương một phần là do cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt lắm. Kim cương do đó cũng dễ bị vỡ hơn so với một số vật liệu khác, và câu chuyện lưu truyền về việc kiểm định kim cương bằng đe và búa của vua chúa xưa chỉ là truyền thuyết. Ngày nay, người ta thường dùng cối xay bằng thép nghiền nát kim cương để làm bột đánh bóng

  11. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KIM CƯƠNG TÍNH BỀN BỈ CỦA KIM CƯƠNG. • Sự bền bỉ là sự chịu đựng của một viên đá với sự thay đổi về nhiệt độ, sự đốt nóng và sự tấn công của hóa chất. Ở áp suất khí quyển (1 atm) kim cương không ổn định có tính chất giống như như than chì có thể bị phân hủy. Kim cương sẽ cháy ở khoảng 800 °C, nếu có đủ ôxy. Nhưng, do có một hàng rào động năng lớn, kim cương gần như không phân hủy. Dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất bình thường thì một viên kim cương chỉ có thể bị biến thành than chì sau một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian để vũ trụ hình thành cho tới nay (15 tỷ năm).

  12. CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA KIM CƯƠNG “Diamond is forever” – đó là câu nói đầu môi của những người biết đến giá trị của kim cương. Nhưng kim cương được định giá như thế nào? Không hẳn bất cứ ai sở hữu kim cương đều hiểu giá trị đích thực của nó. Hiểu biết về giá trị của viên kim cương, bạn sẽ càng yêu mến nó hơn.

  13. CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA KIM CƯƠNG TIÊU CHUẨN 4C Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của kim cương gọi tắt là tiêu chuẩn 4C đó là  trọng lượng (Carat), màu sắc (Color), độ sạch (Clarity) và tỷ lệ cắt mài (Cut). Đôi khi có người còn đánh giá kim cương theo tiêu chí 5C: ngoài 4C kể trên, còn có "cost" (giá cả), hoặc 6C với certification (giấy kiểm định ) MÀU SẮC ( COLOR ) Màu sắc của viên kim cương hay còn gọi là "nước". Cấu trúc tinh thể nguyên chất làm cho viên kim cương không màu, giá trị theo thứ tự cao đến thấp:

  14. BẢNG PHÂN CẤP MẦU THEO TIÊU CHUẨN GIA

  15. TIÊU CHUẨN 4C ĐỘ SẠCH (CLARITY) Độ sạch cũng là một trong các tiêu chuẩn phân cấp kim cương. Độ sạch dùng phân cấp viên đá qua sự hiện diện, số lượng và kích thước của những tạp chất (bên trong) cũng như những khiếm khuyết bề mặt (bên ngoài). Rất hiếm kim cương không có khuyết điểm nào, nghĩa là không tìm thấy một tạp chất hay khuyết điểm bề mặt nào cho dù quan sát dưới loupe 10X bởi một người giàu kinh nghiệm. Nếu các tiêu chuẩn đánh giá khác cũng tốt như vậy, viên đá sẽ đạt giá trị cao nhất

  16. TIÊU CHUẨN 4C

  17. TIÊU CHUẨN 4C

  18. TIÊU CHUẨN 4C VVS-1 & VVS-2 Clarity Grades:

  19. TIÊU CHUẨN 4C VS-1 & VS-2 Clarity Grades:

  20. TIÊU CHUẨN 4C VS-1 & VS-2 Clarity Grades:

  21. TIÊU CHUẨN 4C SI-1 & SI-2 Clarity Grades:

  22. TIÊU CHUẨN 4C SI-1 & SI-2 Clarity Grades:

  23. TIÊU CHUẨN 4C I-1 & I-2 Clarity Grades:

  24. TIÊU CHUẨN 4C TRỌNG LƯỢNG – (CARAT) Carat là đơn vị dùng để đo trọng lượng của đá quý, một carat tương đương 0,2g, tương tự 5ct = 1gMột Carat chia thành 100 điểm (points). Ở Việt Nam thường sử dụng cách mua bán hột xoàn theo ly. Tùy thuộc vào cách cắt nên khó có thể chuyển đổi kích thước và trọng lượng của hột xoàn. Đại khái, cho viên Brilliant cắt chính xác theo điều kiện quốc tế: 1 mm = 1 ly

  25. TIÊU CHUẨN 4C

  26. TIÊU CHUẨN 4C

  27. TIÊU CHUẨN 4C DẠNG CẮT (CUT). DẠNG CẮT (CUT). Kim cương khi mài giác phải bảo đảm độ chiếu sáng và độ tán sắc tối đa Một viên kim cương "Diamond" khi được cắt theo kiểu hình tròn thì được gọi là "Brilliant". Marcel Tolkowsky là một nhà toán học người Bỉ sanh tại Antwerp trong gia đình chuyên mài hột xoàn, phát minh ra kiểu cắt đạt được góc độ tối ưu, cân đối này vào năm 1919. Dạng cắt mũi tên và trái tim Brilliant H&A Hearts&Arrows do người Nhât Kioyishi Higuchi cắt lần đầu tiên và thịnh hành từ thập niên 80, cũng là kiểu cắt được người Việt Nam ưa thích nhất , 8 mũi tên và 8 trái tim, tượng trưng cho Hạnh phúc và Thành công

  28. DẠNG CẮT (CUT). Trước khi bạn có thể hiểu kĩ về những kiểu cắt mài và hình dáng của kim cương thì phải biết được một số thuật ngữ cơ bản sau:

  29. DẠNG CẮT (CUT).

  30. DẠNG CẮT (CUT).

  31. DẠNG CẮT (CUT). Brilliant có tổng cộng 57 cạnh. Trong đó, phần trên gồm có 1 mặt chính (table) 32 cạnh (facets), phần dưới có 24 cạnh và mũi nhọn (kalette). Phần trên để tán xạ ánh sáng thành nhiều màu sắc khác nhau trong khi phần bên có nhiệm vụ phản xạ ánh sáng. Chóp dưới của viên kim cương phải nhọn, nếu không thì ánh sáng sẽ phản xạ ít.

  32. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS)

  33. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Chiều dầy (Total Depth)

  34. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Chiều rộng mặt bàn (Table size)

  35. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Góc mặt trên (Crown angle)

  36. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Góc mặt dưới (Pavilion angle) Chiều cao mặt trên (Crown height)

  37. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Chiều dầy mặt dưới (Pavilion Depth)

  38. Chiều dầy cạnh (Girdle thickness)

  39. TỈ LỆ CẮT MÀI KIM CƯƠNG (PROPORTIONS) Kích cỡ tim đáy (Culet size)

  40. Kích cỡ tim đáy (Culet size)

  41. TIÊU CHUẨN 4C Tỷ lệ cắt mài cũng là một tiêu chuẩn đánh giá giá trị của kim cương. Trong thị trường, kim cương được bán tính theo trọng lượng của viên đá, thế nhưng một viên nước “D”, không tạp chất, cắt không chuẩn (quá cạn hay quá sâu) sẽ trông như bị “chết”, không chiếu, không có “lửa” sẽ kém bắt mắt hơn một viên mài đúng chuẩn cho dù màu thấp hơn, chứa tạp chất nhiều hơn. Mài đúng tỷ lệ tuy hao tốn đá thô nhiều nhưng thành phẩm có được một viên mài giác chiếu sáng sinh động và giá trị viên đá đạt đến mức cao nhất Theo GIA, các cấp độ kim cương gồm có: Excellent (EX, tuyệt hảo), Very Good (VG, rất tốt), Good (GD, tốt), Fair (FR, trung bình) và Poor (PR, kém )

  42. TIÊU CHUẨN 4C

  43. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG Ngoài 4C, giá trị viên kim cương còn theo một số tiêu chuẩn khác như: Depth Percentage: Là độ sâu so với đường kính của viên kim cương. Độ sâu Depth từ 59 – 63% là lý tưởng nhất phản xạ ánh sáng hoàn hảo . 70% 50% 60%

  44. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG Độ đối xứng: Là tương quan giữa các phần, các bộ phận của viên đá sau chế tác, độ chính xác về hình dạng và sự sắp xếp của các giác mài. Khi xem xét ta phải chú ý đến các yếu tố sau:

  45. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG

  46. Độ đối xứng:

  47. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG Độ bóng

  48. Độ bóng

  49. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG Fluorescencelà độ phát huỳnh quang dưới tia cực tím, có trong ánh nắng mặt trời. Theo định nghĩa vật lý học: nếu rọi tia cực tím vào khoáng chất rồi đem ngay vào chổ tối đen, một số khoáng chất sẽ ít nhiều phát huỳnh quang, tùy theo loại khoáng chất huỳnh quang sẽ có nhiều màu. Sở dĩ hột xoàn phát huỳnh quang là do sự tương tác giữa năng lượng ánh sáng tác động qua lại với các nguyên tử bên trong viên đá. Viên hột xoàn phát huỳnh quang càng nhiều sẽ trở thành trắng và chiếu hơn dưới ánh sáng bình thường, nên đánh giá sai có thể nâng lên vài nước, nhưng đó chỉ là phẩm chất tạm thời, hoàn hảo phải là viên không phát huỳnh quang.Fluorescence: Cấp độ: None - không phát quang; Very Slight/Faint: phát quang yếu; Slight/Medium: phát quang vừa; Strong: phát quang rõ; Very Strong: phát quang rất rõ. Cấp độ càng thấp thì giá trị viên kim cương giảm dần theo

  50. CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ĐỊNH GIÁ KIM CƯƠNG Fluorescence: Cấp độ: None - không phát quang; Very Slight/Faint: phát quang yếu; Slight/Medium: phát quang vừa; Strong: phát quang rõ; Very Strong: phát quang rất rõ. Cấp độ càng thấp thì giá trị viên kim cương giảm dần theo Thí dụ viên kim cương thượng hạng:Cut: Excelent; Polish: Excelent; Symmetry: Excelent; Fluorescence: None

More Related