1 / 18

Vũ Phương Ly Cán bộ chương trình cao cấp Quỹ phát triển Phụ nữ LHQ

Phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên Quyền con người để đảm bảo các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ phục vụ toàn thể nhân dân. Vũ Phương Ly Cán bộ chương trình cao cấp Quỹ phát triển Phụ nữ LHQ (thuộc Cơ quan LHQ về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ) Tháng 9 - 2010

Download Presentation

Vũ Phương Ly Cán bộ chương trình cao cấp Quỹ phát triển Phụ nữ LHQ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên Quyền con người để đảm bảo các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ phục vụ toàn thể nhân dân Vũ Phương Ly Cán bộ chương trình cao cấp Quỹ phát triển Phụ nữ LHQ (thuộc Cơ quan LHQ về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ) Tháng 9 - 2010 Thành phố Đà Lạt 1

  2. Nội dung trình bày • Tại sao lại cần có phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người? • Thiếu phương pháp tiếp cận Quyền con người và hậu quả của nó? • Phương pháp tiếp cận đáp ứng giới trong việc báo cáo thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỉ - MDG • Ví dụ: Lồng ghép giới trong MDG 7 về Đảm bảo sự bền vững về môi trường • Một vài gợi ý để lồng ghép giới vào báo cáo thực hiện MDG ở Việt Nam. 2

  3. Mục tiêu Thiên niên kỉ - MDG? • Là một phương pháp tiếp cận mang tính toàn cầu với phát triển bao gồm các mục tiêu phát triển có mối liên hệ lẫn nhau và đã được 189 trên 192 các quốc gia thành viên của LHQ thông qua và nhất trí đạt được đến năm 2015. • Có 8 mục tiêu bao gồm 21 chỉ tiêu với hàng loạt các chỉ số để đo lường việc thực hiện từng mục tiêu • Mục tiêu 1: Xóa nghèo đói cùng cực • Mục tiêu 2: Phổ cập giáo dục tiểu học • Mục tiêu 3: Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ • Mục tiêu 4: Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em • Mục tiêu 5: Cải thiện sức khỏe bà mẹ • Mục tiêu 6: Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác • Mục tiêu 7: Đảm bảo tính bền vững môi trường • Mục tiêu 8: Xây dựng quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển 3

  4. Tại sao phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người lại quan trọng để đạt được MDG? (1) • Các MDG bao gồm một mục tiêu rất cụ thể về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (MDG 3) và việc đạt được những thành tựu của Mục tiêu này vô cùng quan trọng để đảm bảo việc thực hiện thành công các mục tiêu còn lại. • Tuy nhiên, các quan điểm về giới được phản ánh nghèo nàn trong các mục tiêu khác và giới không được lồng ghép đủ trong các báo cáo về thực hiện Mục tiêu thiên niên kỉ quốc gia. 4

  5. Tại sao phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người lại quan trọng để đạt được MDG? (2) • Các MDG liên quan chặt chẽ với nhau và sự thành công trong từng MDG đều liên quan đến những tiến trình đạt được về bình đẳng giới. • Chỉ số cho mục tiêu 3 cụ thể về bình đẳng giới còn hạn chế vì chưa nêu bật lên được chất lượng của các quyền mà phụ nữ được thụ hưởng hoặc trao quyền thực sự cho phụ nữ. • Giải quyết vấn đề nghèo đói (MDG 1) phụ thuộc vào việc cải thiện tiếp cận đến việc làm bền vững, đặc biệt cho phụ nữ và thanh niên, việc đảm bảo tiếp cận đến các tài sản, trong đó có đất đai. • MDG 6 mục tiêu về sức khỏe và giáo dục (MDG 2, 3, 4, 5 và 6) không thể đạt được nếu như những vấn đề liên quan đến quyền có cơ hội được đến trường, vấn đề quyền sức khỏe sinh sản và tình dục của phụ nữ được giải quyết. 5

  6. Tại sao phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người lại quan trọng để đạt được MDG?(3) • Giải quyết vấn đề giảm tỉ lệ tử vong trẻ em (MDG 4) phụ thuộc vào việc cải thiện địa vị và tình trạng khỏe mạnh về cả vật chất và tinh thần của con người • Tiến trình đạt được về việc chống HIV/AIDS (MDG 6) đòi hỏi viêc nhìn nhận xem bất bình đẳng giới và bạo lực chống lại phụ nữ đã ảnh hưởng đến việc lây nhiễm HIV/AIDS như thế nào. • Do phụ nữ phải thường xuyên chịu trách nhiệm lấy nước cho gia đình (MDG7), việc cải thiện tiếp cận đến nước là vô cùng quan trọng để cho phép trẻ em gái đi đến trường và phụ nữ có thể tìm kiếm việc làm được trả công và tham gia các hoạt động ở cộng đồng. • Những tiến trình đạt được MDG đều phụ thuộc vào sự trao quyền cho phụ nữ và tiếp cận đến việc ra quyết định ở tất cả các cấp (MDG 3) 6

  7. Tại sao phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người lại quan trọng để đạt được MDG? (4) • Phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các quyền con người nhằm: • Hướng đến giải quyết sự khác biệt và tình trạng bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới, trẻ em trai và trẻ em gái trong hầu hết các bối cảnh; • Đảm bảo rằng chính sách, môi trường tổ chức và xã hội rằng nam giới và phụ nữ, trẻ em trai và trẻ em gái được tiếp cận bằng đẳng đến các cơ hội và lợi ích, và quyền con người của họ được bảo vệ, tôn trọng và thực hiện Ba nhóm phụ nữ cần phải có sự chú ý đặc biệt • Phụ nữ nghèo • Thanh thiếu niên • Phụ nữ và trẻ em trong những tình trạng mâu thuẫn và hậu mâu thuẫn 7

  8. Tại sao phương pháp tiếp cận đáp ứng giới dựa trên các Quyền con người lại quan trọng để đạt được MDG? (5) • Bảyvấnđềưutiênliênquanchặtchẽvớinhaucầnthựchiệnđểđạtđượcbìnhđẳnggiớivàtraoquyềnchophụnữ(do nhómlàmviệccủaLHQvềgiáodụcvàBìnhđẳnggiớixácđịnh) • Củngcốtạonhiềuđiềukiệngiáodụcsautiểuhọcchotrẻemgái, bổ sung thêmvàoviệcđạtđượcphổcậpgiáodụctiểuhọc (MDG 2); • Đảmbảoquyền con ngườivềsứckhỏetìnhdụcvàsứckhỏesinhsảnchophụnữvàtrẻemgái (MDG 3, 5 và 6); • Đầutưvàocơsởhạtầngđểgiảmthờigianmàphụnữvàtrẻemgáiphảidànhthờigianchocôngviệcgiađìnhvàchămsócmàkhôngđượctrảcông (MDG 1 và 2); • Đảmbảoquyềntàisảnvàthừakếtàisảnchophụnữvàtrẻemgái (MDG 1 1, 2 và 7); • Xóabỏbấtbìnhđẳnggiớitronglaođộngbằngviệcgiảmsốlượngphụnữtrongviệclàm phi chínhthức, xóakhoảngcáchgiớitrongthunhậpvàgiảmviệcphâncấpnghềnghiệp (MDG 1); • Tăngtỉlệđạidiệncủaphụnữtrongquốchội, chínhquyềncấpcơsởvàcácvịtríquantrọngcủanhànước (MDG 3); • Xóabỏbạolựcchốnglạitrẻemgáivàphụnữ (MDG 3). 8

  9. Thiếu cách tiếp cận đáp ứng dựa trên quyền con người và hậu quả của nó (1) • Các chính sách và chương trình được xây dựng nhằm đạt được MDG nhưng không được thực thi theo cách đáp ứng giới. • Việc giám sát và báo của quốc gia về các chính sách liên quan đến chính sách và chương trình MDGs thường không đáp ứng giới hoặc không dựa trên cách tiếp cận dựa trên quyền con người. 9

  10. Thiếu cách tiếp cận đáp ứng giới dựa trên quyền con người và hậu quả của nó (2) • Trong hầu hết báo cáo thực hiện MDG của các quốc gia, các khía cạnh bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ không được lồng ghép đầy đủ trong các báo cáo. • Phụ nữ vẫn được nhìn nhận theo những yếu tố dễ bị tổn thương và các vai trò giới truyền thống • Các phương pháp tiếp cận phụ nữ và trẻ em gái ở các mục tiêu khác (ngoài MDG3) được nhìn nhận là một biện pháp để đạt được mục tiêu, chứ không phải là dựa trên các quyền và chuyên chú vào việc thừa nhận các quyền con người của phụ nữ là mục tiêu hàng đầu. 10

  11. Cách tiếp cận đáp ứng giới dựa trên quyền con người trong việc báo cáo thực hiện MDG (1) • Ở cấp quốc gia, việc giám sát phải được tiến hành thường xuyên và phải có sự kết nối với việc phân tích số liệu và hoạt động vận động. • Báo cáo MDG của quốc gia, phải liên hệ với báo cáo quốc gia về thực hiện Công ước quốc tế về Xóa bỏ phân biệt đối xử đối với phụ nữ, và kế hoạch hành động quốc gia về bình đẳng giới và tiến bộ cho phụ nữ, và từ đó có thể tạo nền tảng cho việc giám sát đều đặn các vấn đề giới • Các nhóm tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt là các nhóm phụ nữ, cần phải tham gia tích cực để đảm bảo tính giải trình cũng như bổ sung thêm giá trị cho báo cáo từ việc giám sát và báo cáo. 11

  12. Cách tiếp cận đáp ứng giới dựa trên quyền con người trong việc báo cáo thực hiện MDG (2) • Các nhóm phụ nữ, do đó, phải đóng vai trò tích cực trong việc : • Giám sát các chỉ số của MDG của quốc gia thường xuyên, tốt nhất là hàng năm. • Phân tích lý do về tiến trình chậm và xác định những thành quả đạt được và những mục tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau; • Thúc đẩy việc ứng dụng những chỉ số được xây dựng có đáp ứng giới và dựa trên quyền; • Đảm bảo rằng mọi số liệu và chỉ số được trình bày tách biệt cho phụ nữ và nam giới theo một cách trình bày dễ hiểu để có thể sử dụng cho nhiều nhóm đối tượng đa dạng và dễ dàng cho việc ủng hộ và vận động; • Sử dụng các kết quả giám sát trong hoạt động vận động với nhà lập chính sách và cấp cộng đồng • Nhằm đạt được điều này, cần • Xây dựng năng lực cho các nhóm phụ nữ • Lồng ghép cơ chế để xây dựng năng lực cho nhà nước để đảm họ sẽ thực hiện các cam kết quốc gia và quốc tế. 12

  13. Ví dụ: Lồng ghép giới trong MDG 7 về Đảm bảo sự bền vững về môi trường (1) • Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ là rất cần thiết để đảm bảo bền vững cho môi trường, nhưng một môi trường bền vững cũng vô cùng quan trọng để đảm bảo sự thịnh vượng cho phụ nữ và gia đình họ. • Phụ nữ thường phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, và do đó, họ sẽ là nhóm dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất do sự thoái hóa của nguồn lực môi trường mà họ vốn phải dựa vào. • Phụ nữ đóng một vai trọng trong việc quản lý nguồn lực tự nhiên, trong đó có đất, nước, rừng và năng lượng. 13

  14. Ví dụ: Lồng ghép giới trong MDG 7 về Đảm bảo sự bền vững về môi trường (2) • Phụ nữ thường dễ bị tổn thương hơn với những dịch bệnh tự nhiên. • Phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ chủ hộ gia đình cần phải có đất đai, nước cho mục đích sản xuất • Tiếp cận đến nước sạch và điều kiện vệ sinh, hệ thống xử lý nước cống tốt sẽ tạo điều kiện cho phụ nữ có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động khác và giảm nguy cơ bạo lực chống lại phụ nữ • Hệ thống vệ sinh sạch sẽ cũng sẽ giảm các bệnh và thời gian phụ nữ dành để chăm sóc người ốm trong gia đình. • Phụ nữ cần được đảm bảo an ninh, và có nhà ở an toàn, đặc biệt trong các khu ổ chuột ở đô thị • Phụ nữ phải được tham gia vào các hoạt động ra quyết định liên quan đến môi trường bền vững ở các cấp. 14

  15. Ví dụ: Lồng ghép giới trong MDG 7 về Đảm bảo sự bền vững về môi trường (3) • Các chiến lược về đáp ứng giới dựa trên quyền con người sẽ • Có sự tham gia của phụ nữ trong những sáng kiến về môi trường như một người tham gia tích cực và người ra quyết định • Tăng cường năng lực của phụ nữ để thực hiện các hoạt động của họ theo cách đảm bảo môi trường bền vững • Đảm bảo các chính sách kinh tế tương thích đảm bảo quyền có nước sạch an toàn • Đảm bảo rằng những sáng kiến về nước và vệ sinh là có đáp ứng giới • Đảm bảo rằng các dự án môi trường bền vững sẽ xây dựng năng lực cho phụ nữ và trẻ em gái • Đảm bảo rằng những người phụ nữ nông thôn nghèo, đặc biệt là phụ nữ chủ hộ gia đình sẽ được sử dụng hệ thống thủy lợi • Tăng sự tiếp cận của phụ nữ đến nhà ở và đảm bảo an ninh về tài sản cho họ, đặc biệt ở các khu ổ chuột, cũng như sơ sở hạ tầng và dịch vụ 15

  16. Một số gợi ý để xem xét việc lồng ghép giới trong báo cáo thực hiện MDG ở Việt Nam (1) • Mụctiêu 1 vềxóanghèođóicùngcực • Cầnphảicósốliệuvềnghèođóitáchbiệtgiữaphụnữvànamgiới, giữahộgiađình do namvànữlàmchủ. SốliệunàycótrongkhảosátquốcgiavềHộgiađìnhvàmứcsống. • Cầnphảicósốliệutáchbiệtgiới chi tiếthơnnữatrongnhómhộgiađình do nữlàmchủhộ: cómộtsựkhácbiệtlớngiữathunhậptrungbìnhgiữahộgiađìnhnamlàmchủhộvànữchủhộ, vàtrongnhómnữchủhộgiađìnhnhómngườiđộcthân, lidịhoặcgóaphụvớinhómđãlậpgiađìnhvàlàngườikiếmtiềnchínhtronggiađình • Mụctiêu 2 vềđạtđượcphổcậpgiáodụctiểuhọc • Xemxéttỉlệnhậptronggiáodụctiểuhọcvớiviệctỉlệlênlớpvàtỉlệbỏhọc. Cósựkhácbiệtlớnvềgiớivàdântộcthiểusốtrongtrongnhómsốliệunày. 16

  17. Một số gợi ý để xem xét việc lồng ghép giới trong báo cáo thực hiện MDG ở Việt Nam (2) • Mục tiêu 8 Phát triển một quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển: Tăng sự phối hợp giữa các nhóm phát triển và đang phát triển nhằm đạt được MDG • Phân tích xem bao nhiêu vốn ODA đã được dành cho việc thức đẩy bình đẳng giới tốt hơn ở Việt Nam thông qua những chương trình cụ thể cho phụ nữ và lồng ghép giới trong các chương trình ODA • Số lượng phụ nữ Việt Nam di cư ra nước ngoài lao động ngày càng lớn, xem xét số tiền họ kiếm được gửi về gia đình, so sánh khoản này với số tiền nam giới di cư gửi về cho gia đình để thấy được các xu hướng khác biệt • Nhìn vào những thách thức liên quan đến xuất khẩu lao động, trong đó có cả việc đảm bảo quyền người lao động xem những người lao động di cư sang nước ngoài có nhận được bảo trợ xã hội hay không, và những rủi ro và nguy cơ mà những công nhân này phải đối mặt. 17

  18. Cám ơn sự quan tâm theo dõi của quý vị đại biểu ! Thông tin chi tiết xin liên hệ Quỹ Phát triển phụ nữ LHQ (Thuộc cơ quan LHQ về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ), 72 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Hoặc Vũ Phương Ly ly.phuong@unifem.org 18

More Related