1 / 30

YONG-GYUN PARK GIÁM ĐỐC , Công ty GS E&C Tháng 09/ 2014

Dự án nghiên cứu phát triển bền vững Hệ thống phân phối nước thông minh. GIẢM NƯỚC KHÔNG DOANH THU (NRW) TẠI SEOUL, HÀN QUỐC. YONG-GYUN PARK GIÁM ĐỐC , Công ty GS E&C Tháng 09/ 2014. Cấp nước Seoul – Tổng quan. Vùng phục vụ: 605,2 km 2 ; HCMC: 494( trung tâm ) + 1.601( ngoại thành )

Download Presentation

YONG-GYUN PARK GIÁM ĐỐC , Công ty GS E&C Tháng 09/ 2014

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dự án nghiên cứu phát triển bền vữngHệ thống phân phối nước thông minh GIẢM NƯỚC KHÔNG DOANH THU (NRW) TẠI SEOUL, HÀN QUỐC YONG-GYUN PARK GIÁM ĐỐC, Công ty GS E&C Tháng 09/2014

  2. Cấp nước Seoul – Tổng quan • Vùng phục vụ: 605,2 km2 ; HCMC: 494(trung tâm) + 1.601(ngoại thành) • Số dân được cấp nước: 10,5 triệu ; HCMC: >9 triệu (13,9 triệu vào năm 2025) • Tỉ lệ được cấp nước: 100% • 6 nhà máy nước (WTP) • 104 bể chứa (2,4 triệu m3/d) • 197 trạm bơm Vị trí nhà máy nước và vùng cấp nước

  3. Cấp nước Seoul – Tổng quan • Nhà máy nước (6) - Công suất thiết kế: 4,35 triệu m3/ngày - Kiểu thường: 3,6 triệu m3/ngày - Kiểu mới: 0,7 triệu m3/ngày - Kiểu màng lọc: 0,05 triệu m3/ngày - Công suất bình quân: 3,3 triệu m3/ngày • Đường ống cấp nước (13.801 km) -  50 mm: 4.200 km (30,4 %) - 80 ~ 700 mm: 8.873 km (64,3 %) -  800 mm: 728 km (5,3 %) • Bể chứa (104) - Công suất tích trữ: 2,38 triệu m3 - 196 trạm bơm tăng áp • Đồng hồ khách hàng (1,98 triệu) Nhà máy nước Kwang-Buk Nhà máy nước Kwang-Buk Nhà máy nước Kwang-Buk Nhà máy nước Kwang-Buk Nhà máy nước Kwang-Buk Nhà máy nước Kwang-Buk

  4. Cấp nước Seoul – Tổng quan Các vùng DMA cỡ lớn, cỡ trung, và cỡ nhỏ 29 vùng DMA cỡ lớn, 100 vùng DMA cỡ trung, và 2.037 vùng DMA cỡ nhỏ Dễ dàng phân tích các yếu tố chi phối sự gia tăng NRW Giúp phản ứng kịp thời khi có sự cố trong hệ thống phân phối nước Hệ thống cấp nước Nhà máy nước (trạm bơm) → Bể chứa → Vùng DMA (cỡ trung và cỡ nhỏ) WTP • Z4 Bể chứa DMA lớn DMA trung • Z3 DMA trung DMA nhỏ • Z2 Z1 WTP • WTP: Nhà máy nước • GL: Chiều cao so với mặt đất

  5. Cấp nước Seoul – Tổ chức Thị trưởng Phó Thị trưởng Trợ lý Thị trưởng Nhân viên: 2.291 (tháng 06/2009) Tổng Giám đốc • Dân số tại Seoul: 10,3 triệu • Khu đô thị Seoul (Seoul, Incheon, Gyeonggido): 24 triệu • Nam Hàn: 49,5 triệu Bộ phận Quản lý & Quản trị Bộ phậnSản xuất nước Bộ phậnCấp nước Facility Maintenance Division Công ty cổ phần <50% (16) Viện nghiên cứu Cơ quancấp nước (8) Nhà máy xử lý nước (6) Trung tâm quản lý trang thiết bị

  6. Cấp nước Seoul – Chiến lược Đạt chất lượng nước TỐT NHẤT THẾ GIỚI Quản lýnguồn nướcnghiêm ngặt Cấp nướcsạch và ngon Quản lý nước một cách khoa học Bảo vệ nguồn nước Giám sát tự động chất lượng nước tại nguồn suốt 24 tiếng Hệ thống lọc nước tiên tiến Nhà máy lọc nước bằng công nghệ màng lọc Hệ thống điều tiết bơm clo Khung hướng dẫn về nước sạch và ngon 94% nước có doanh thu Đánh giá chất lượng nước trong việc sản xuất nước an toàn Hệ thống Seoul Water-Now Viện nghiên cứu ngành nước • NRW: Nước không doanh thu • WDS: Hệ thống phân phối nước

  7. Cấp nước Seoul – Chiến lược Vận hành, bảo dưỡng WDS với chi phí thấp và hiệu quả cao để giảm NRW Cải thiện WDS hiệu quả Vận hành WDS khoa học Nâng cao năng lực nhân viên Cải thiện mang tính chiến lược cho WDS bằng cáchđánh giá & phân tích Giảm NRW & Vận hành WDS có xem xét các giá trị kinh tế Xây dựng bộ tiêu chuẩn & hướng dẫn cho chương trình đào tạo và công nghệ • Quản lí khách hàng - Phân tích & Quản lí khiếu nại • Cải thiện WDS - Xây dựng & Vận hành tối ưu DMA • Đầu tư WDS - Quy hoạch & Triển khai đầu tư theo từng giai đoạn • Xây dựng hệ thống quản lý & giám sát WDS thời gian thực • Xây dựng hệ thống phản ứng kịp thời để xử lý rò rỉ và bể ống • Lưu hành mức rò rỉ mang tính kinh tế có thể chấp nhận được (ELL) • Phát triển chương trình đào tạo & tìm hiểu về WDS & quản lý NRW • Cải thiện quy trình kinh doanh để nâng cao hiệu quả làm việc • Đầu tư cho việc áp dụng công nghệ tiên tiến và cho nghiên cứu-phát triển (R&D) • NRW: Nước không doanh thu • WDS: Hệ thống phân phối nước

  8. Giảm nước không doanh thu tại Seoul Cải thiện tỉ lệ nước có doanh thu (từ năm 1989) • 2012(94,5 %) • 2006(90,0 %) • 2003(82,7 %) • 2000(72,0 %) • 1994(62,2 %) • 1989 – 1999: 50 ~ 70 % • 2000 – 2002: 70 ~ 80 % • 2003 – 2005: 80 ~ 90 % • 2006 – nay :> 90% • 1989(55,2 %) Ước lượng Tỉ lệ nước có doanh thu (số lượng) Tổng lượng nước cấp = cộng tổng công suất cấp nước của các nhà máy nước Giám sát cấp nước bằng 422 đồng hồ lưu lượng trực tuyến- 6 nhà máy nước (28), 8 vùng cấp nước (61)- 100 đầu vào DMA cỡ trung (114), bể chứa (54), trạm bơm tăng áp (165) Tổng lượng nước tiêu thụ = cộng tổng lượng nước tiêu thụ ghi trên đồng hồ khách hàng

  9. Cấp nước Seoul trước năm 1960 • Nhà máy nước đầu tiên được xây đạt công suất cấp nước 12.500 m3/ngày với 4 km đường ống trong năm 1908. • Chiều dài đường ống đạt 277 km và công suất cấp nước đạt 50.856 m3/ngày trong năm 1945, tăng lên thành 5.032 km và 301.427 m3/ngày trong năm 1960 (tỉ lệ nước có doanh thu là 38%). • 90% các cơ sở cấp nước bao gồm cả đường ống nước bị hư hại trong Chiến tranh Triều Tiên giai đoạn 1950 – 1953. Hồi phục sau Chiến tranh Triều Tiên Đặt đường ống lấy nước vào năm 1906

  10. Cấp nước Seoul giai đoạn 1960-1989 1908 • Mở rộng vùng dịch vụ bằng công nghiệp hóa và đô thị hóa dồn dập 1936 605,4 km2trong năm 1989 (dân số 10.576.794) 16,5 km2trong năm 1908 (dân số 160.842) 133,9 km2trong năm 1936 (dân số 677.241) • Dân số đã tăng theo cấp số mũ trong những năm 1960 và 1970, từ 2,45 triệu vào năm 1960 lên đến 8,11 triệu vào năm 1979, dẫn đến khan hiếm nước. • Đường ống được lắp đặt mà không có quy hoạch hệ thống phù hợp vùng dịch vụ lớn đần, dẫn đến tỉ lệ nước có doanh thu ở mức thấp (55,2% trong năm 1989). • Trong năm 1989, văn phòng chuyên trách cấp nước được thành lập để giải quyết vấn đề khan hiếm nước và chất lượng nước. 1989

  11. Cấp nước Seoul giai đoạn 1989-1997 Các biện pháp tăng RWR • Thay thế ống cũ • - Các ống bằng gang xám, PVC, và PE với đường kính trên 80 mm được thay bằng ống gang cầu có mặt trong phủ xi măng. • - Các ống sắt mạ kẽm với đường kính dưới 50 mm được thay bằng ống thép không gỉ. • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu

  12. Cấp nước Seoul giai đoạn 1989-1997 Thay thế ống cũ • RWR tăng thêm 3,5%, từ 55,9% vào năm 1991 lên 59,5% vào năm 1993, mặc dù 4.200 km (24%) đường ống đã được thay mới trong giai đoạn này. • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu

  13. Cấp nước Seoul giai đoạn 1989-1997 Dò tìm và sửa chữa rò rỉ • Mặc dù đã thực hiện hơn 45.000 lần dò tìm rò rỉ từ năm 1990 đến 1993, mức tăng của RWR trong cùng giai đoạn đạt bình quân 1,1% mỗi năm. • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu

  14. Cấp nước Seoul giai đoạn 1989-1997 Phân tích nguyên nhân • Sơ đồ đường ống đôi khi chưa cập nhật. • Quản lý áp lực không phù hợp sau khi sửa chữa rò rỉ. - Đặc điểm địa hình của Seoul là đồi núi. • Thiếu quan tâm • - Dò tìm rò rỉ và thay thế ống cũ không có tính hệ thống - Thiếu chỉ tiêu đánh giá • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu

  15. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Các biện pháp mới giúp tăng RWR • Thiết lập chỉ tiêu đánh giá hiệu quả • Quản lý đồng hồ lưu lượng • Thiếp lập hệ thống DMA - Thay thế ống cũ • Đo lưu lượng tối thiểu ban đêm (MNF) - Dò tìm và sửa chữa rò rỉ • Quản lý áp lực - Hệ thống cấp nước gián tiếp bằng các bể chứa • Khác - Lắp đặt hệ thống bơm sử dụng PRV và Inverter • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu

  16. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Thiết lập chỉ tiêu đánh giá hiệu quả • Kiểm toán nước của Seoul được quy định tốt và tương ứng với của IWA. • RWR: Tỉ lệ nước có doanh thu • IWA: Hiệp hội Ngành nước Quốc tế

  17. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Quản lý đồng hồ lưu lượng • Đồng hồ lưu lượng đã được tinh chỉnh từ năm 1998 đến 2000, tinh chỉnh 1 năm/lần từ năm 2001 đến 2004, và tinh chỉnh 2 năm/lần sau năm 2005. • Đồng hồ lưu lượng cho khu vực quận đã được lắp đặt tại ranh giới của các văn phòng địa phương. • RWR của các văn phòng địa phương được ước lượng hàng tháng từ năm 1998.

  18. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Thiết lập hệ thống DMA • Các khu DMA cỡ nhỏ được thiết lập (số lượng 331 vào năm 1998 và tăng lên 2.037 vào năm 2002). - Ống sử dụng tại các khu DMA cỡ nhỏ có đường kính từ 350 mm trở xuống và 2-3 điểm nước vào. - Bao gồm khoảng 500 đến 1.000 khách hàng. • Lượng nước đầu vào các DMA cỡ nhỏ không được giám sát thời gian thực, mà được đo MNF bằng các đồng hồ lưu động.

  19. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Đo lưu lượng tối thiểu ban đêm (MNF) • MNF là lưu lượng nước đo được trong thời gian từ nửa đêm đến 4 giờ sáng khi tiêu thụ nước đạt cực tiểu của ngày. - để dò rò rỉ khi lưu lượng nước vượt quá mức rò rỉ cho phép

  20. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Đo lưu lượng tối thiểu ban đêm (MNF) • Đo MNF và dò rò rỉ được thực hiện liên tục cho 2.037 khu DMA cỡ nhỏ. RWR đã tăng thêm 3-4% mỗi năm với các lần đo MNF từ năm 1999 đến hết 2005.

  21. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Quản lý áp lực bằng bể chứa • Bắt buộc phải quản lý áp lực để ngăn chặn tái rò rỉ sau khi đã sửa chữa ống rò rỉ. - Các bể chứa đã được xây với chiều cao cách nhau 30 m để ngăn áp lực nước vượt mức.

  22. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Quản lý áp lực bằng bể chứa • 18 bể chứa đã được xây trong giai đoạn từ năm 1998 đến 2002 và tổng sức chứa đã đạt 1.081.500 m3. - Giai đoạn này rất khớp với thời điểm các khu DMA cỡ nhỏ được thiết lập và RWR tăng lên.

  23. Cấp nước Seoul giai đoạn 1998-2005 Quản lý RWR bằng các khu DMA cỡ trung • Mỗi khu DMA cỡ trung gồm 8-12 khu DMA cỡ nhỏ. - Lưu lượng nước tại 100 khu DMA cỡ trung được giám sát thời gian thực. - Từ năm 2006, MNF chỉ được đo cho các khu DMA cỡ nhỏ có RWR tương đối thấp.

  24. Kết quả Sản lượng nước đã có thể giảm đi 38% từ 5,1 triệu m3/ngàyvào năm 1994 xuống còn 3,1 triệu m3/ngày vào năm 2013khi NRW giảm xuống. - Số lượng nhà máy nước cũng giảm từ 10 xuống còn 6. 2. Giảm NRW có hiệu quả tiết kiệm chi phí khoảng 1,7 triệuUSD/năm cho mỗi 1% NRW giảm xuống.

  25. Kết luận Phương pháp kiểm toán nước mà Seoul đã sử dụng được quy định một cách có hệ thống. Toàn bộ các mạng lưới cấp nước đã được sắp xếp một cách có hệ thống thành từng cụm cỡ nhỏ và cỡ trung (các DMA) để quản lý hiệu quả dòng chảy và áp lực nước bằng cách thiết lập hệ thống mạng lưới cấp nước phù hợp. Quản lý dòng chảy và áp lực nước có thể tạo tổng lực giúp gia tăng RWR trên 90% bằng cách kết hợp đo MNF và dò bể. Cần nghiên cứu thêm để duy trì hiệu quả RWR ở mức 94,5% vào năm 2013 với chi phí thấp dựa trên tình hình kinh tế xã hội của Seoul.

  26. CẢM ƠN

  27. Hệ thống Seoul Water-Now (SWN) Gangdong pH Turbidity (NTU) Residual Chlorine Amsa Intake Amsa WTP Gwangam Intake Gwangam WTP G.D. Reservoirs Seongnae Cheonho2 Quality Crieteria

  28. Yếu tố làm tỉ lệ nước doanh thu thấp 1. Tăng trưởng dân số và đô thị hóa dồn dập Xây dựng và mở rộng hệ thống phân phối nước không có quy hoạch bài bản vì hạn chế ngân sách và thời gian Nhiều ống nhánh nhỏ dẫn vào các ngôi nhà và công trình mới xây 2. Sự quản lý không phù hợp đối với sửa chữa và thay thế đường ống cũ Loại bỏ không đầy đủ các đường ống cũ khi thay ống mới

  29. Yếu tố làm tỉ lệ nước doanh thu thấp 3. Vật liệu của ống, mối nối, v.v. không đáng tin cậy 4. Yếu kém trong quản lý thi công Loại bỏ không đầy đủ các đường ống cũ khi thay ống mới

  30. Hội thảo Quốc tế về SWE lần thứ 10 (tháng 12/2014)

More Related