1 / 35

PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC. Eisuke Saito, PhD 18 th Dec 2012. NỘI DUNG. QUAN SÁT. Những người làm tôi quan tâm. Nét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi?. THỜI ĐIỂM QUAN TRỌNG. CẬU BÉ LÊN BẢNG TRẢ LỜI. CÂU TRẢ LỜI CHO THẤY EM CHƯA HIỂU.

sinead
Download Presentation

PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÂN TÍCH BUỔI SHCM QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Eisuke Saito, PhD 18th Dec 2012

  2. NỘI DUNG

  3. QUAN SÁT

  4. Những người làm tôi quan tâm Nét mặt trầm ngâm của một số HS. Làm thế nào để họ thay đổi?

  5. THỜI ĐIỂM QUAN TRỌNG CẬU BÉ LÊN BẢNG TRẢ LỜI. CÂU TRẢ LỜI CHO THẤY EM CHƯA HIỂU.

  6. RÕ RÀNG LÀ CHƯA CÓ GÌ THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG ĐÃ TỒN TẠI QUÁ LÂU.

  7. Chỉ có 3 HS trong lớp giơ tay Thầy. Cô có nhận xét gì qua đoạn video trên?

  8. TRẢ LỜI CỦA HS • Cu(OH)2CuSO4 Cu0  Cu MuốiBazo HS hiểusai CuO Cu+O2  HS hiểusai Bàihọccần quay trởlạichođếnkhinào HS hiểubài?

  9. TẠI SAO?

  10. KHÔNG MỘT AI NGHE Một phần quan trọngcủabàihọc, nhưng không mộtainghe. Kết quả là, rất ít hiểu. Nói quá nhanh!

  11. Vì vậy, khi kết thúc bài học ... Hscó thực sự hiểu?Chương trình giảng dạyđượcthực hiện nhưng khoảng cách giữa 3 nhóm HSmở rộng

  12. SUY NGẪM

  13. Cácdấuhiệucầnquansátkhidựgiờ • HS trầm: đọcnhữnghànhđộng phi ngôntừ • MQH giữa HS-HS, HS-GV vànhữngphảnứngcủa HS tronglớphọc • Sự thamgiacủa HS cóthànhtíchthấphơn • Nhữngđốithoại/giaotiếpngôntừ • Mứcđộhoànthành n/vụ HT theothựctếcủa HS • Hiệuquảcủaviệchọc (tìmracácphầnkhôngcầnthiết)…

  14. (1) HS trầm HS trầm: ngoan, nhưngcóthựcsựsuynghĩ? cókhókhăn? thườngbịbỏrơi

  15. Khíacạnhxãhộicủahọctậphợptáctrongnhómnhỏtheothuyết ZPD củaVygotsky NHỮNG NHIỆM VỤ HỌC CAO HƠN          A             B                C (1) XIN GIÚP ĐỠ (2) QUA GIẢI THÍCH Tiềm năng của trẻ em: học từ các bạn

  16. CÔ BÉ TRẦM LẶNG Bạn sẽ nghĩ điềugì đã xảy ra với cô ấy?

  17. HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO NHÓM BẠN NGHĨ GÌ VỀ HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM?

  18. (2) MQH con người & phản ứng • MQH giữa… • GV & HS • Đặt câu hỏi - trả lời - đánh giá • HS & HS • Có hỗ trợ lẫn nhau hay không • Sau bài học…

  19. Hoạt động nhóm khi thực hành Mối quan hệ tuyệt vờicó thể hỏi lẫn nhau. Văn hóa giúp đỡ lẫn nhau. Khi nào Thầy, Cô cần can thiệp, hỗ trợ?

  20. (3) Sự tham gia của HS có thành tích học thấp hơn • Vấnđềcủa HS cóthànhtíchthấphơn cốgắngvôíchgiảiquyếtvấnđềmộtmình mộtlầnnữa, tựti, ngạihỏibạn  cần PT k/năngtìmkiếm “sựgiúpđỡ”  liệucácemcóyêucầusựgiúpđỡ? Nếuko, c/tacóthểgiúpcácemntn?

  21. THẢO LUẬN NHÓM Bắt đầu với xem xétlại? Nhóm / cặp có thể được kết hợp

  22. Bước nhảy của một học sinh Tâm điểm là em HS nam: không hiểu toán gì cả. Hỗ trợ bởi hai bạn

  23. Bước nhảy của một học sinh Trở nên tự tin sau khi được giải thích Lần đầu tiên giơ tay để được gọi GV: đáp ứng nguyện vọng của HS nam đó

  24. Công việc của giáo viên HS nam: nhiều khả năng bị bỏ rơi Hành động hỗ trợ kín đáo (chạm vào người HS để động viên)

  25. (4) Đối thoại bằng lời • Từ ngữ nào = được trao đổi? • Giai đoạn đầu (kiến thức đơn giản) • Tham khảo SGK/tài liệu • Bao gồm các thuật ngữ, khái niệm? = nâng cao KT: có xảy ra? • Có hiểu lầm nào ko? Ntn?

  26. NÂNG CAO KIẾN THỨC ‘Quantâm chăm sóc? Bất kì thuậtngữkhoahọcthích hợp / Khái niệm?

  27. Hiểu lầm của HS ‘it is he eraser’’It was he eraser’’It was his eraser’ Ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ?

  28. (5) Mức độ nhiệm vụ HT • Sự thamgiacủa HS • Sự hiểubiếthọcthuậtcủa HS phầnnhiềubịảnhhưởngbởin/vụ • Câuhỏi: mứcđộn/vụ= cóphùhợp? • ‘HS chơi’: quádễ/khó • Dễ: làmxongsớm, kocòngìđểlàm • Khó: koliênquanhoặckocóđầumối

  29. HIỆU QUẢ Chờ đợi, ghi chép= không sử dụng bộ não của họ

  30. A B VỊ TRÍ ĐỨNG CỦA NGƯỜI DỰ GIỜ

  31. Suy ngẫm • Tiếnhành BH lần 2 • Xácđịnhvấnđềlàtốt • Cácphầnkocầnthiết • Sự sắpxếpcácnhiệmvụ HT • Điềuchỉnhmứcđộnhiệmvụ HT • Tuynhiênkhôngcó “kếhoạch” hoànhảo • Điềuquantrọnghơn: liêntụcsuyngẫm • Tiếnhành BH lần 2: phụthuộcvàoanh/chị

  32. Thầy. Cô suy nghĩ gì về tháp học tập? Tỉ lệ ghi nhớ trung bình (Giảng giải) Các phương pháp dạy học thụ động (Đọc) (Nghe-Nhìn) (Thuyết minh) (Thảo luận nhóm) Các phương pháp dạy học mang tính tham gia (Thực hành) (Dạy bạn khác) Th

  33. 16:12-16:19 Mở bài, sơ lược bài học • 16:19-16:24 Phát vấn định nghĩa về thâm canh • 16:24-16:28 Tại sao phải thâm canh? • 16:28-16:35 Chiếu các hình ảnh slide • 16:35-16:39 Điền vào bảng trống các lí do (phiếu HT) • 16:40-16:44 Học sinh lên bảng điền • 16:44-16:46 GV đưa ra bảng chuẩn của GV • 16:46-16:50 GV tóm tắt và khái quát lại • 16:50-16:52 Ghi ý chính lên bảng • 16:52-16:55 HS tham khảo tài liệu trả lời câu hỏi: Làm thế nào để chọn được giống tốt? • 16:53-16:56 HS trả lời và tóm tắt • 16:56-17:02 HS làm việc SGK trả lời câu hỏi: Cách chăm sóc cây trồng • 17:02-17:05 HS trả lời và tóm tắt

  34. Nguyên tắc học tập ② Độc thoại  Đối thoại T:Đây là màu gì? C:Đó là màu xanh . T:Đúng rồi. Nội dung, sự kiện, công cụ              ・・・ ① Hội thoại ③ Tổ chức nhóm nhỏ, cặp

  35. CHỦ TRÌ ĐIỀU HÀNH THẢO LUẬN • Tất cả người dự giờ: nêu cảm tưởng với tên của HS • Chủ trì: tránh tóm tắt hoặc lặp lại các ý kiến • Thảo luận tự do về những điều nhận thấy mà ko cần sổ dự giờ Bắt đầuKết thúc • Chọn 1 số cảnh, mô tả thực tế & phân tích chúng • Mô tả cách học sinh hiểu • Phân tích giao tiếp bằng lời của HS • Thảo luận về c/trình từ cấu trúc của BH & bối cảnh HT

More Related