1 / 3

Bà bầu bị tức giận có ảnh hưởng đến thai nhi không

Nu00f3ng giu1eadn khi mang thai lu00e0 tu00ecnh tru1ea1ng khu00e1 phu1ed5 biu1ebfn vu00e0 u1ea3nh hu01b0u1edfng lu1edbn u0111u1ebfn su1ee9c khu1ecfe cu0169ng nhu01b0 tinh thu1ea7n cu1ee7a mu1eb9. Mu1eb9 bu1ea7u tu1ee9c giu1eadn cu00f3 u1ea3nh hu01b0u1edfng u0111u1ebfn con khu00f4ng lu00e0 thu1eafc mu1eafc cu1ee7a ru1ea5t nhiu1ec1u chu1ecb em trong thai ku1ef3 cu1ea7n tu00ecm lu1eddi giu1ea3i u0111u00e1p.

shopmebe
Download Presentation

Bà bầu bị tức giận có ảnh hưởng đến thai nhi không

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bà bầu bị tức giận có ảnh hưởng đến thai nhi không? Tức giận khi mang thai dễ dàng xuất hiện ở bất kỳ mẹ bầu nào. Tình trạng này xảy ra do nhiều yếu tố gây ra, bao gồm thay đổi hormone, khó chịu về thể chất hoặc những lo lắng bất thường trong cuộc sống,…Vậy mẹ tức giận có ảnh hưởng tới thai nhi không? Xem thêm: thuốc sắt và canxi cho bà bầu tốt nhất ngừa thiếu máu loãng xương Bà bầu bị tức giận có ảnh hưởng đến thai nhi không? Phụ nữ mang thai trải qua sự tức giận có thể dẫn đến một số thay đổi sinh học và sinh lý như tăng huyết áp, tăng nhịp tim. Điều này làm giảm việc cung cấp oxy và máu cho thai nhi, nó có thể gây hại cho sự phát triển của em bé. Cơn giận kéo dài khi mang thai có thể có xu hướng dẫn đến các biến chứng như: Trẻ dễ sinh non, nhẹ cân Mẹ bầu thường xuyên tức giận khi mang thai có thể gây nguy cơ sinh non. Trẻ được sinh ra khi người mẹ phải trải qua thời gian căng thẳng cao độ, đặc biệt là trong ba tháng đầu tiên, thường nhẹ cân hơn so với bạn cùng lứa bởi tức giận thường xuyên sẽ làm lượng oxy đến thai sẽ ít hơn bình thường. Ảnh hưởng xấu tới tính cách của trẻ sau này Bà bầu tức giận, bực dọc hoặc không cảm thấy hài lòng về chuyện có con cũng tác động ít nhiều đến tính cách đứa bé. Các chuyên gia tâm lý học nhận thấy trẻ sinh ra từ những người

  2. mẹ này thường hay tỏ thái độ tiêu cực và ít hòa đồng với mọi người. Bên cạnh đó, mối quan hệ mẹ con của cả hai cũng sẽ không được gắn kết như bình thường. Trẻ dễ bị tự kỷ, tăng động Nếu mẹ tức giận, căng thẳng kéo dài sẽ khiến cơ thể sản sinh nhiều cortisol. Hormone này sẽ qua nhau thai và vào cơ thể thai nhi. Sự gia tăng đột biến nồng độ cortisol gây hệ quả là trẻ sinh ra có nguy cơ bị tăng động, tự kỷ, chậm phát triển ngôn ngữ hoặc thậm chí có nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Xem thêm: bầu uống sắt và canxi đến khi nào Làm thế nào để cân bằng và ổn định cảm xúc khi mang thai? Một số lời khuyên hữu ích để giúp chị em có thể kiểm soát và cân bằng cảm xúc, tâm trạng trong quá trình mang thai như: Thường xuyên hoạt động thể chất: Duy trì hoạt động thể chất phù hợp, như đi bộ hoặc tập thể dục nhẹ. Vận động có thể giúp giải phóng endorphin, cải thiện tâm trạng và giảm căng thẳng, stress. Thực hiện các hoạt động yêu thích: Dành thời gian cho các hoạt động mà các mẹ yêu thích như đi chơi với bạn bè, vẽ tranh, đọc sách, nghe nhạc hoặc làm vườn để tinh thần luôn được thoải mái, tránh stress kéo dài. Massage: Massage có thể giúp mẹ thư giãn cả về thể chất lẫn tinh thần. Nếu không thể tới spa, bạn có thể tự massage nhẹ nhàng tại nhà.

  3. Rời xa các cuộc tranh luận: Nếu các mẹ cảm thấy mình sắp mất bình tĩnh trong mọi tình huống khó khăn hoặc tranh cãi, hãy rời khỏi đó để tránh sự bộc phát tức giận. Nghỉ ngơi đầy đủ: Hãy đảm bảo mẹ có giấc ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày và nghỉ ngơi đầy đủ để tránh căng thẳng không cần thiết. Sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên: Ưu tiên những việc quan trọng và hãy nhận sự giúp đỡ từ người khác khi cần. Giải phóng cảm xúc: Hãy học cách chia sẻ cảm xúc với người thân, bạn bè hoặc viết nhật ký để giải tỏa cảm xúc, hạn chế cảm xúc tiêu cực. Điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh: Duy trì một chế độ ăn uống cân bằng với đầy đủ các nhóm chất thiết yếu trong đó bổ sung thêm rau xanh, trái cây, protein và carbohydrate. Chế độ này không chỉ giúp duy trì năng lượng mà còn cải thiện tâm trạng. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ các vi chất thiết yếu, đặc biệt là những vi chất liên quan đến hoạt động của não bộ và hệ thần kinh: sắt, DHA, canxi, magie, … Trường hợp mẹ bầu thiếu magie, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để có biện pháp bổ sung kịp thời. Xem thêm: dha nên uống sáng hay tối Như vậy có thể thấy rằng, tâm trạng của mẹ bầu có sự ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Chính vì thế, trong giai đoạn nhạy cảm này, chị em phụ nữ cũng cần trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức cần thiết, xây dựng lối sống lành mạnh, cân bằng tâm trạng hiệu quả để có được một thai kì mạnh khỏe.

More Related