1 / 23

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO CÔNG THỨC GIPO

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO CÔNG THỨC GIPO. =. +. Đầu vào Tác động Đầu ra. Làm bánh mì. Nguyên vật liệu Tác động Sản phẩm. Công nghệ dạy học là gì?.

sheba
Download Presentation

THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO CÔNG THỨC GIPO

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO CÔNG THỨC GIPO

  2. = + Đầu vào Tác động Đầu ra Làm bánh mì Nguyên vật liệu Tác động Sản phẩm

  3. Công nghệ dạy học là gì? • CNDH là việc sử dụng vào giáo dục các phát minh, các sản phẩm công nghiệp hiện đại của thông tin đại chúng và các phương tiện kĩ thuật dạy học. • CNDH là hệ thống các chỉ dẫn sử dụng các phương pháp, phương tiện hoạt động mà kết quả là phải đào tạo được những con người tốt nghiệp theo mong muốn trong thời gian ngắn nhất với chi phí thấp nhất.

  4. Đầu vào Tác động Đầu ra Đối tượng chịu sự tác động • Trang thiết bị DH • GV • Thông tin • HÌnh thức tổ chức Kết quả dạy học thể hiện qua trình độ HS Các yếu tố và thành phần của CNDH

  5. I. QUAN NIỆM VỀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN THEO CÔNG THỨC GIPO GIPO có nghĩa là: G: Mục tiêu của bài học, mục tiêu hoạt động của thầy - trò. I: Đầu vào: HS, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu, thời gian. P: Quá trình tác động giữa thầy – trò, trò – trò để đạt mục tiêu. O: Đầu ra, sản phẩm cuối cùng của bài học.

  6. II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học. • Bước 2: Lựa chọn và xác định yếu tố đầu vào. • Bước 3: Thiết kế các quá trình dạy học. • Bước 4: Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá sản phẩm.

  7. Xác định mục tiêu bài dạy

  8. Xác định mục tiêu bài họca. Yêu cầu đối với việc xác định mục tiêu • Được xác định và biểu đạt một cách chính xác, tường minh, khả thi và có thể đo lường được: - Chỉ ra chính xác và cụ thể những gì HS cần phải làm. - Cụ thể, kiểm chứng được, phù hợp với điều kiện nguồn lực GV và trình độ HS. - Mục tiêu nào cần ưu tiên thực hiện.

  9. Xác định mục tiêu bài họcb. Một số động từ được dùng trong khi diễn đạt mục tiêu • Biết: sắp xếp, ghi nhớ, nhắc lại, lặp lại, nhận biết, … • Hiểu: phân loại, chứng minh, phân biệt, giải thích, so sánh, trình bày, miêu tả, … • Vận dụng: áp dụng, lựa chọn, chứng minh, thực hiện, sử dụng, tính toán, … • Phân tích: phân tích, đối chiếu, lựa chọn, suy diễn, phân biệt, phân loại, … • Tổng hợp: sắp xếp, so sánh, tổ chức, báo cáo, trình bày khái quát, tập hợp,… • Đánh giá: đánh giá, phê bình, nhận định, dự báo, …

  10. Xác định mục tiêu bài họcc. Cách xác định mục tiêu bài học Mục tiêu về kiến thức • Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo  nội dung khái quát + mức độ cần đạt được trong từng mục của bài học  Khái quái về mục tiêu kiến thức của toàn bài.  So sánh kết quả đã xác định với chuẩn kiến thức .

  11. Xác định mục tiêu bài họcc. Cách xác định mục tiêu bài học Mục tiêu về kỹ năng Dựa vào các việc làm với hình vẽ trong SGK, câu hỏi giữa bài

  12. II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học. • Bước 2: Lựa chọn và xác định yếu tố đầu vào. • Bước 3: Thiết kế các quá trình dạy học. • Bước 4: Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá sản phẩm.

  13. Ví dụ:

  14. II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học. • Bước 2: Lựa chọn và xác định yếu tố đầu vào. • Bước 3: Thiết kế các quá trình dạy học. • Bước 4: Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá sản phẩm.

  15. XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN • Kiến thức cơ bản là gì? • Vì sao phải chọn lọc KTCB? • Quy trình và kĩ thuật chọn KTCB ? - Tìm mục tiêu từng mục + mục tiêu toàn bài. - Chọn lọc các KTCB của mục (tập trung vào các khái niệm, hệ thống khái niệm, các mối liên hệ hoặc các quy luật, các sự vật, hiện tượng địa lí tiêu biểu).

  16. XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN • Kiến thức cơ bản là gì? • Vì sao phải chọn lọc KTCB? • Quy trình và kĩ thuật chọn kiến thức cơ bản ? • Kĩ thuật chọn KTCB và xác định kiến thức trọng tâm của bài học

  17. XÁC ĐỊNH KIẾN THỨC CƠ BẢN 4)Kĩ thuật chọn KTCB và xác định kiến thức trọng tâm của bài học a. Kĩ thuật chọn kiến thức cơ bản: Chọn theo từng mục của bài  Sắp xếp thành hệ thống. b. Xác định trọng tâm của bài: Nằm trọn trong một, hai mục của bài, xen kẽ ở tất cả các mục của bài.

  18. II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học. • Bước 2: Lựa chọn và xác định yếu tố đầu vào. • Bước 3: Thiết kế các quá trình dạy học. • Bước 4: Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá sản phẩm.

  19. Thiết kế các quá trình dạy học1. Tạo nhu cầu, hứng thú học tập cho HS • Tạo biểu tượng về một số sự vật, hiện tượng trong nội dung bài học • Giới thiệu bài học • Đặt câu hỏi xuất phát từ chính nội dung của bài • Nêu vấn đề • Nêu giả thuyết

  20. Thiết kế các quá trình dạy học2. Thiết kế các hoạt động dạy học Ví dụ:

  21. Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ học tập và hướng dẫn HS khai thác kiến thức Thời gian: 7 phút Công cụ: Phiếu học tập, SGK, lược đồ tự nhiên hoặc lược đồ cảnh quan và khoáng sản châu Phi, tranh ảnh về châu Phi. Phương pháp và hình thức hoạt động: HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài tập nhận thức. Quy trình hoạt động: 1) GV: Phát phiếu học tập 1, 2 và 3 cho các nhóm. 2) NHOM HS: Thảo luận và hoàn thành các bài tập nhận thức trong phiếu học tập. Sản phẩm: Phiếu trả lời của HS.

  22. Mã hóa một số đối tượng • GV • GV-HS • GV-LOP • HS • HS-HS • LOP

  23. II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học. • Bước 2: Lựa chọn và xác định yếu tố đầu vào. • Bước 3: Thiết kế các quá trình dạy học. • Bước 4: Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá sản phẩm.

More Related