150 likes | 443 Views
Phần 2. Cấu tạo và sinh lý cơ vân. Sau bài thuyết trình các bạn có thể:. Phân biệt các lớp cơ khác nhau trong cơ thể Xác định những sợ i mỏng và dày và cách chúng tạo sự co cơ. Các loại cơ. CƠ VÂN. Còn gọi là cơ bám xương Có nhiều hình dạng, kích thước.
E N D
Phần 2 Cấu tạo và sinh lý cơ vân
Sau bài thuyết trình các bạn có thể: • Phân biệt các lớp cơ khác nhau trong cơ thể • Xác định những sợi mỏng và dày và cách chúng tạo sự co cơ.
CƠ VÂN • Còn gọi là cơ bám xương • Có nhiều hình dạng, kích thước. • Một cơ vân là tổng hợp của nhiều tế bào: • Mỗi tế bào đều dài bằng cơ. • Cơ nhỏ: dài100 micrometers; đường kính 10 micrometers • Cơ lớn: dài 35 centimeters; đường kính 100 micrometers • Các tế bào cơ vân được gọi là các SỢI CƠ
Kết cấu của CƠ VÂN • Bắp cơ • Bó cơ • Sợi cơ • Vi sợi cơ • Siêu sợi cơ
Xơ Actin • Là sợi mảnh dài 1um, • Đường kính 6nm. • Được hình thành do sự đa trùng hợp của protêin hình cầu gọi là G.actin
Xơ Myosin • Là 1 phức hợp prôtêin hình gậy • Gồm 180- 200 phân tử myosin. • Đường kính 150- 170A0 • Dài 1,5um.
Myosin • Là 1 protêin hình sợi • Hình thành do sự xoắn lại của 2 sợi polypeptid.
Quá trình co cơ • 1. Điện thế hoạt động của thần kinh truyền đến phần cuối của dây thần kinh vận động. • 2. Acetylcholine (Ach) được giải phóng. • 3. Ach gắn kết với receptor . • 4. Na+ chảy ào ạt vào các sợi cơ. • 5. Thế năng hoạt động của cơ được quét xuống. • 6. Lưới sarcoplasmic giải phóng Ca++ • 7. Ca++ gắn vào troponin • 8. Khiến cho Tropomyosin dịch chuyển và lộ ra vị trí gắn. • 9. Myosin gắn vào actin • 10. Myosin quay, kéo sợi actin. • 11. Myosin rời khỏi actin. • 12. Myosin trở lại trạng thái sẵn sàng. • Do dung lượngchophépcủathưviệncóhạnvìvậycácbạnxem video tại: http://www.youtube.com/watch?v=e3Nq-P1ww5E
Tài liệu tham khảo • McGraw-Hill Company pictures.