1 / 23

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ. 1/ Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em : . Đúng. Sai. 2/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. Một ống bằng gỗ Một ống bằng giấy Một ống bằng nhựa Một ống bằng thép. A. B. C.

sanne
Download Presentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em : Đúng Sai

  2. 2/Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích. Một ống bằng gỗ Một ống bằng giấy Một ống bằng nhựa Một ống bằng thép A B C D

  3. BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH - +

  4. ThÝ nghiÖm 1:(hình 18.1 và hình 18.2 SGK). 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thanh nhựa rồi nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau hay bình thường).  ?

  5. 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 2.Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần.Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 2.Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần.Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 2.Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần.Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩynhau).  ?

  6. 3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 3.Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.Đặt mộtthanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn.Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau.Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). 3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).  Hai đầu đã được cọ xát.

  7. Bảng kết quả thí nghiệm 1. Không có hiện tượng gì xảy ra (không hút, không đẩy) Cả hai không bị nhiễm điện Nhiễm điện giống nhau Chúng đẩy nhau (mang điện tích cùng loại) Nhiễm điện giống nhau Chúng đẩy nhau (mang điện tích cùng loại)

  8. Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích………….loại và được đặt gần nhau thì chúng……………nhau hút cùng đẩy khác

  9. ThÝ nghiÖm 2:(hình 18.3 SGK). Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa. Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn.Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa.Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn.Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa.Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn.Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa.Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn.Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa sẫm bằng mảnh lụa.Đặt thanh thuỷ tinh lên một giá nhọn.Đưa đầu thanh nhựa sẫm lại gần thanh thuỷ tinh. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau).  

  10. ThÝ nghiÖm 1:(hình 18.1 và hình 18.2 SGK) * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK). Bảng kết quả thí nghiệm 2. Không có hiện tượng gì (không hút, không đẩy) Cả hai không nhiễm điện Cả hai bị nhiễm điện. Hút nhau (mang điện tích khác loại)

  11. ThÝ nghiÖm 2: (hình 18.3 SGK) * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng nhau do chúng mang điện tích loại. cùng khác đẩy hút

  12. Hai Kết luận : Có loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì nhau, mang điện tích khác loại thì nhau. đẩy hút

  13. Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử: + - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

  14. 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. 2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Êlectrôn - Hạt nhân 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. - + + + - 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác.

  15. - - - - - + + + + + C2. Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ? C2.Trước khi cọ xát các vật đều có điện tích dương tồn tại ở hạt nhân và điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn cấu tạo nên vật.

  16. C3. Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ ? C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ.

  17. - - - - - + + + + + C4 Sau khi cọ xát, vật nào trong hình dưới nhận thêm electrôn,vât nào mất bớt electrôn?Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? - + - - + - + + - - - + + + - + - - - + + + - + - - + + - - - - - - - - + + + + + Sau khi cọ xát Trước khi cọ xát

  18. - - + + - - - - + + + + - - + + - - + + - - - - + + + + - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - + + + + + + + + + + Mảnh vải - + - - + + - + + + + Thước nhựa Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát - - - • Sau khi cọ xát : - Thước nhựa nhận thêm êlectrôn  nhiễm điện âm. - Mảnh vải mất bớt êlectrôn  nhiễm điện dương. * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu . . . . . . . . . . . . . . . . , nhiễm điệndương nếu . . . . . . . . . . . . . . . . nhận thêm êlectrôn mất bớt êlectrôn Mảnh vải - + - - + + - + - + - - + + Thước nhựa - - - Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát

  19. A B C D - + - + E F H G  CỦNG CỐ: 1/ Trong mỗi hình sau, mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai. + - - +

  20. 2/ Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện? A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở B. Áp sát thước nhựa vào bình nước nóng. C. Chiếu ánh sáng đèn pin vào thước D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

  21. 3/ Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tử A. Nguyên tử gồm hạt nhân B. chuyển động quanh hạt nhân C. và các êlectrôn mang điện âm D. mang điện dương

  22.  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài tập 18.1 đến 18.4 sách bài tập trang 19 • Tìm hiểu bài 19”DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN”.

  23. KẾT THÚC BÀI CHÚC CÁC EM KHOẺ,HỌC GIỎI!

More Related