1 / 11

Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc cá nhân

Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc cá nhân. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc bản thân. Hoạt động 1. 1- Hãy nhớ lại một tình huống căng thẳng mà Thầy/Cô đã trải qua. Từ đó nhận định: a- Tình huống gây căng thẳng là gì?

roxy
Download Presentation

Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc cá nhân

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc cá nhân

  2. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và quản lý cảm xúc bản thân Hoạt động 1 1- Hãy nhớ lại một tình huống căng thẳng mà Thầy/Cô đã trải qua. Từ đó nhận định: a- Tình huống gây căng thẳng là gì? b- Biểu hiện của cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng đó? c- Ảnh hưởng của căng thẳng? 2- Làm thế nào để hạn chế, thoát ra khỏi tình huống căng thẳng?

  3. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1 Tình huống gây căng thẳng (stress) là những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống, trong mối quan hệ phức tạp giữa con người, những thay đổi của môi trường tự nhiên tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực. Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống ..

  4. *Căng thẳng= áp lực cuộc sống/ nội lực bản thân. • Biểu hiện qua dấu hiệu sinh lý cơ thể, dấu hiệu hành • vi, qua cảm xúc và nhận thức. • Ảnh hưởng: • Xuất hiện hành vi tích cực/ tiêu cực (chủ yếu là tiêu • cực, dẫn đến những hành vi do bản năng chi phối) • Cảm xúc tích cực thể hiện ở sự quyết tâm, biết chấp • nhận,vượt khó.

  5. Hoạtđộng 2. Cáchphòngngừavàgiảitỏacăngthẳng Làm thế nào chúng ta có thể hạn chế tình huống căng thẳng trong cuộc sống? Nếu chúng ta không nhận dạng được cảm xúc tiêu cực, thì cảm xúc tiêu cực đó có tự mất đi không? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng lại trong lòng, thì chuyện gì sẽ xảy ra? Làm thế nào để có thể thoát ra khỏi sự căng thẳng/ cảm xúc tiêu cực? Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ tích cực trước vấn đề nảy sinh?

  6. Hạn chế tình huống căng thẳng Tăng nội lực: quản lý thời gian, luyện cách lập kế hoạch, tập trung vào những gì mình kiểm soát được, suy nghĩ tích cực… Thoát ra khỏi sự căng thẳng, cảm xúc tiêu cực + giải tỏa bằng hành động mạnh (với đk không làm tổn thương ai) +giải tỏa bằng suy nghĩ tích cực Tức giận, phải có hình phạt thích đáng Qúa vô kỷ luật, chắc lại trốn vào quán game rồi! Bị ốm đột xuất, hay gia đình có việc gì không hay? Lo lắng cho học sinh

  7. Hoạt động 3: Quản lý cảm xúc trong một số tình huống GD Tình huống: Thầy/Cô vừa bước vào lớp học, phát hiện ra trên bảng viết và vẽ những điều không hay ám chỉ mình.Thầy/Cô sẽ ứng xử như thế nào trong trường hợp này? Tình huống : Chuyện kể rằng, có một đứa học trò ngỗ nghịch đã hỏi thầy giáo là đường đến thiên đường bao xa. “Rất tiếc, tôi không biết”- người thầy trả lời. Nghe thế, đứa học trò nói tiếp: “Thầy không biết ư? Thế tại sao người ta phải trả lương cho thầy về những điều thầy không biết?” - “Nếu tôi được trả tiền cho những gì tôi không biết thì tôi đã giàu to rồi. Tuy nhiên, người ta chỉ trả tiền cho một số rất ít kiến thức mà tôi biết được “

  8. Quản lý cảm xúc trong một số tình huống GD Dù bất kỳ tình huống nào, GV cũng cần bình tĩnh, không có hành vi làm tổn thương học sinh. Khi tình huống xảy ra, phải kiểm soát cảm xúc, bảo đảm môi trường học tập bình an cho mọi học sinh. Cách ứng phó, kiểm soát cảm xúc: + Suy nghĩ tích cực về tình huống. + Phản ứng của GV trong các tình huống gây sốc nên chậm lại, cần tỏ thái độ không để ý đến HS gây ra hành vi, sẽ đem lại sự hụt hẫng trong hành động của học sinh gây rối. + Có thể chuyển phản ứng qua việc thực hiện các công việc thường nhật. + Pha trò, hài hước, kể chuyện.

  9. KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3

  10. Trong giờ Vật lý Cô Thùy đang giảng bài môn Vật Lý, em Hồng Loan ngồi dưới lớp nghịch ngợm, mất tập trung. Cô đã xuống nhắc nhưng Hồng Loan vẫn phớt lờ, tiếp tục cười đùa rất vô duyên. Không kìm chế được, cô Thùy quát: “Em Loan! Không học thì ra ngoài ngay, đừng có cái kiểu láo tôm láo cá như thế trong lớp học!” Trong tiếng ồn ào của lớp học, tiếng Hồng Loan vang lên rõ mồn một: “Tiên sư đứa nào chửi tao” Cô Thùy lặng người! Trích của Trang Nhung(trường THPT Lê Viết Tạo, Hoằng Hóa, Thanh Hóa)

  11. Những điều cần tránh trong GD HS có hành vi không mong đợi * Dùng các biện pháp trừng phạt thể chất hoặc tinh thần xúc phạm đến học sinh. * Đánh giá HS thiếu thận trọng, khách quan. Hầu hết người lớn thường nhìn nhận HS có vấn đề về cảm xúc hoặc hành vi một cách tiêu cực hơn thực tế. * Tập thể lớp không nên có thái độ thiếu thiện chí với bạn. Theo các nhà nghiên cứu GD:Chán nản là nguyên nhân của hầu hết những thất bại học đường HS không còn hứng thú và động cơ học tập có những hành vi không mong đợi.

More Related