1 / 23

GV: Trần Thị Hạnh

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH. GV: Trần Thị Hạnh. Trường THCS Nguyễn Tri Phư ơng. Môn giảng dạy: Vật lý.                                                                              . KIỂM TRA BÀI CŨ.

ronda
Download Presentation

GV: Trần Thị Hạnh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH GV: Trần Thị Hạnh Trường THCS Nguyễn Tri Phương Môn giảng dạy: Vật lý

  2.  KIỂM TRA BÀI CŨ GIỚI THIỆU BÀI MỚI VẬN DỤNG CỦNGCỐ DẶN DÒ

  3. Kiểmtrakiếnthức Em hãy cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và hậu quả của tai nạn điện? • Nguyên nhân: • Chạm trực tiếp vào các vật mang điện. • Vi phạm khoảng cách an toàn. • Đến gần nơi có điện bị đứt rơi xuống đất. Tai nạn điện Hậu quả: - Gây thiệt hại nặng nề về tài sản của nhà nước và nhân dân. - Gây tổn thương về sức khỏe, tinh thần và tính mạng con người

  4. Cao ốc 40 tầng bốc cháy

  5. Cháy trung tâm văn hóa tỉnh Quảng Bình

  6. Nạn nhân của các vụ tai nạn điện

  7. BÀI 29 : AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Cuộc sống có điện thật ích lợi, thuận tiện và văn minh. Nhưng nếu sử dụng điện không an toàn có thể gây thiệt hại như cháy, nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người. Vậy sử sụng điện như thế nào là an toàn?

  8. C1 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: Nhớ lại thí nghiệm với bút thử điện ở bài 22 Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng?

  9. - + ắc qui 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: 2 1 K Cầu chì Công tắc Lắp mạch điện với mô hình “người điện” như hình 29.1, môt đầu của bóng đèn pin nối với “người điện” vào chốt 1. Đóng công tắc, chạm đầu 2 vào bất cứ chổ nào của “người điện” và quan sát bóng đèn. Và nhận xét vào câu dưới đây:

  10. 2 1 - + K Cầu chì Công tắc ắc qui 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người: đi qua Dòng điện có thể …………..cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại …………vị trí nào của cơ thể. bất kỳ

  11. BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người: Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay ra khỏi dây điện. Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim. Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể người, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ thể người sẽ làm tim ngừng đập.

  12. + + - - A A BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) Ampe kế chỉ I2 Ampe kế chỉ I1 Số chỉ Ampe kế : I2 > I1

  13. - + ắc qui BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) - + I1 = 2A I2 = 6A K A Công tắc Cầu chì Ampe kế Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

  14. A BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) - + I1 = 2A I2 = 6A K Công tắc Cầu chì Ampe kế Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)

  15. C2 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Dòng điện qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm: II. Hiện tượng đoãn mạch và tác dụng của cầu chì: 1. Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ …………… lớn hơn

  16. C3 C4 C5 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 2. Tác dụng của cầu chì. Khi đoản mạch xảy ra với mạch điện hình 29.3, cầu chì nóng lên, chảy, đứt và ngắt mạch. Ý nghĩa số ampe ghi trên mỗi cầu chì: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt. Thí dụ: số ghi trên cầu chì là 1A, có nghĩa cầu chì này sẽ đứt khi cường độ dòng điện qua nó lớn hơn 1A. Với mạch điện thắp sáng bóng đèn, từ bảng cường độ dòng điện ở bài 24 (từ 0,1 tới 1A), thì nên dùng cầu chì có ghi 1A (tối đa là dùng cầu chì có ghi số 1,2A hoặc 1,5A)

  17. III. Các qui tắc an toàn khi sử dụng điện • Dưới đây là một số qui tắc an toàn khi sử dụng điện: • Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. • Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. • Mạch điện dân dụng gồm hai dây là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế 220Vvaf dây nguội được nối đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. • Khi có người bị điện giật thì không được cham vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

  18. C6 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Vậndụng • Ở hình 29.5a, lõi dây điện có chỗ để hở, nếu vô ý chạm phải có thể bị điện giật và là nguy hiểm. • Cách khắc phục:Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây (trước đó cần ngắt điện hoặc rút nắp cầu chì) hình 29.5a

  19. C6 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN • Ở hình 29.5b, nắp cầu chì ghi 2A lại nối bằng dây chì ghi 10A là quá xa mức qui định, nếu như vậy, do sự cố, dòng điện trong mạch có cường độ tới 9A, dây chì này chưa đứt, còn dụng cụ điện dùng loại cầu chì này có thể bị hỏng. • Cách khắc phục:Chỉ dùng dây chì có ghi số 2A để mắc vào nắp cầu chì.

  20. C6 BÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN • Ở hình 29.5c, người phụ nữ này đang thay hay sửa bóng đèn thì em nhỏ lại đóng công tắc điện, nên có dòng điện có thể đi qua cơ thể người phụ nữ kia gây ra điện giật • Cách khắc phục:Không được đóng công tắc công tắc điện trong khi sửa chữa điện (thí dụ như khi thay bóng đèn). Khi sửa chữa điện cần đứng trên một vật (như đi giày cao su, đi dép nhựa, đứng trên ghế nhựa, ghế gỗ khô…) để cách điện với đất và sàn nhà.

  21. CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG AN TOÀN ĐIỆN

  22. DẶN DÒ -Học ghi nhớ sách giáo khoa -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm bài tập sách bài tập -Tìm hiểu trước bài 30: ”Tổng kết chương III, Ôn thi học kỳ II theo đề cương”

  23. KÍNH CHÚC CÁC THẦY, CÔ GIÁO SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC. CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!

More Related