1 / 51

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP “GIÀ TRƯỚC TUỔI” VÌ MỀ ĐAY MÃN TÍNH VÔ CĂN & LẠM DỤNG CORTICOID

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP “GIÀ TRƯỚC TUỔI” VÌ MỀ ĐAY MÃN TÍNH VÔ CĂN & LẠM DỤNG CORTICOID TS.BS TRẦN BÁ THOẠI. TỔNG QUAN. Mề đay (L50/ ICD10) là bệnh da liễu hay gặp, 20% dân số bị ít lắm 1 lần [3,94b, 97,98] Mề đay mãn tính (hơn 6 tuần lễ) chiếm 1% dân số [5,6]

randerson
Download Presentation

NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP “GIÀ TRƯỚC TUỔI” VÌ MỀ ĐAY MÃN TÍNH VÔ CĂN & LẠM DỤNG CORTICOID

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP “GIÀ TRƯỚC TUỔI” VÌ MỀ ĐAY MÃN TÍNH VÔ CĂN & LẠM DỤNG CORTICOID TS.BS TRẦN BÁ THOẠI

  2. TỔNG QUAN • Mề đay (L50/ ICD10) là bệnh da liễu hay gặp, 20% dân số bị ít lắm 1 lần [3,94b, 97,98] • Mề đay mãn tính (hơn 6 tuần lễ) chiếm 1% dân số [5,6] • 80 đến 90% mề đay mãn tính không có nguyên nhân môi trường sống bên ngoài (external causes) [1,3] • 40% mề đay mãn tính có kèm theo phù mao mạch (angioedema) [4]

  3. TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN Mề đay mãn tính được chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng (clinically), dựa vào: • 1.Tổn thương da điển hình. • 2.Kéo dài trên 6 tuần lễ. • 3. Có tiền sử gợi ý. • 4. Riêng loại “VÔ CĂN” được chẩn đoán sau khi loại trừ hết các căn do được biết hiện nay.

  4. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT • 1. Bệnh tế bào mast (tế bào bón, dưỡng bào); 90% bệnh mastocytosis có biểu hiện mề đay sắc tố (urticaria pigmentosa) [94b]. • 2. Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythrematosus). • 3. Mề đay viêm mao mạch (urticarial vasculitis). • 4. Cryoglobulinemia hay viêm mao mạch do lạnh (cold-induced).

  5. 5.Sẩn ngứa đa dạng ở thai phụ (polymorphic eruption of pregnancy, PEP); còn gọi là “mề đay thai phụ” (pruritic urticarial papules and plaques of pregnancy, PUPPP). • 6.Hypereosinophilic syndrome: mề đay từng đợt và phù mao mạch. • 7.Schnitzler’s syndrome: tăng đơn dòng IgG hay IgM, với những phức hợp kháng thể lưu hành trong máu. • 8. Một số bệnh lý ác tính: có biểu hiện da dạng mề đay.

  6. Mề đay mãn tính

  7. Mề đay sắc tố (urticaria pigmentosa)

  8. Lupus ban đỏ hệ thống (dissenminatous systemic lupus erythrematosus)

  9. Viêm mao mạch

  10. Mề đay thai phụ

  11. BỆNH ÁN

  12. PHẦN HÀNH CHÍNH • Họ và tên : NGUYỄN THỊ NGỌC MAI Tuổi: 27 tuổi • Địa chỉ : Thanh Nam, Cẩm Châu,Hội An Quảng Nam • Nghề nghiệp: Thợ may • Ngày vào viện: 22/10/2011 • Lý do vào viện: Ban dát sẩn ngứa da nhiều nơi. Suy kiệt cơ thể nặng Da khô teo nhăn, Vẻ mặt lão hoá

  13. TÌNH TRẠNG CHUNG • Tỉnh táo • Gầy bọc xương, Suy kiệt, Cân nặng 29 kg. • Trên da nhiều dát sẩn, nhiều độ tuổi, ngứa, nhiều vệt sây sát do cào gãi, có dát xuất huyết thâm tím. • Hạch ngoại vi không sờ thấy. • Tóc thưa, còn màu đen, dễ gãy.

  14. Trước nhập viện (20/10/2011)

  15. Trước ngày nhập viện (21/10/2011)

  16. Da tay

  17. Da chân

  18. KHÁM BỘ PHẬN • Tim mạch: chưa phát hiện bệnh lý. • Hô hấp: sổ mũi nhẹ, không khó thở, phổi thô, ít rale ngáy, gõ đều • Tiêu hoá: ăn kém, chán ăn, gan mé sườn. • Tiết niệu-Sinh dục: chưa thấy bệnh lý. • Thần kinh: tỉnh táo, tiếp xúc không hoạt bát. Không thấy dấu thần kinh khú trú.

  19. Da, cơ : *Da khô, teo, nhăn. Mất toàn bộ mỡ dưới da. Trên da nhiều mảng dát mề đay nhiều độ tuổi, ngứa, có nhiều sây sát thâm màu vì gãi sướt. * Cơ teo mỏng, gầy đét “bọc xương”. • Xương khớp : không đặc biệt. • Nội tiết &Dinh dưỡng: * Suy kiệt nặng; Cân nặng # 30 kg. * Thiếu Protein Calo Năng lương (PEM) dạng “teo đét” (ban khỉ, marasmus)

  20. NHỮNG KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 1. Huyết học: *Máu cô đặc, *Các tỷ lệ bình thường 2. Sinh hóa: a/ Các thông số thường quy: Gan, Thận,Điện giải, Protein máu, Bộ mỡ máu… bình thường. b/ Các thông số về nội tiết: *Tuyến tụy: bình thường. *Buồng trứng: bình thường. *Tuyến giáp: bình thường. *Tuyến yên: ACTH giảm. *Tuyến thượng thận: Cortisol giảm

  21. 3/. Các Xét nghiệm số miễn dịch: *TRAb (kháng thụ thể tuyến giáp): bình thường. *Anti APO : bình thường. * ANA test : âm tính * IDR (Mantoux): dương nhẹ 8mm * PCR lao âm tính. * HBsAg: dương tính * RF :âm tính * CPK : bình thường * Anti HAV-IgM : âm tính * Anti HAV dương tính * Anti HCV âm tính * IgE : 521.7 (120) * Xét nghiệm các loại Giun sán : âm tính

  22. 4. Siêu âm: *Bụng tổng quát: chưa thấy bệnh lý. *Tim mạch: bình thường. *Siêu ân sản phụ khoa: chưa bệnh lý. 5. X quang phổi: bình thường. 6. CT scan: *Sọ não: viêm xoang mạn. *Lồng ngực: chưa thấy bệnh lý. *Bụng: chưa thấy bệnh lý.

  23. 7. Thăm dò chức năng hô hấp: Phế dung kế : FEV1 giảm,Hen phế quản 8. Nội soi dạ dày (2 lần): Viêm dạ dày. Clotest (HP): âm tính. 9. Các xét nghiệm tế bào (sinh thiết) * Sinh thiết da (tại Đà Nẵng; gởi TP HCM) Da xơ teo, không thấy tế bào mast.

  24. * Sinh thiết da (tại ĐH Y Dược Huế) Xơ teo thượng bì, TD tác dụng phụ của thuốc corticoid * Sinh thiết tuỷ & tuỷ đồ (Bệnh viện Huế): Không thấy hình ảnh bệnh tế bào mast * Sinh thiết da (Trung tâm Nghiên cứu & Phát hiện sớm Ung thư - REDCA- Hà Nội) Viêm da teo thượng bì

  25. Kết quả sinh thiết của REDCA-Hà Nội

  26. CHẨN ĐOÁN Bệnh chính: MỀ ĐAY MÃN TÍNH VÔ CĂN CHRONIC IDIOPATHIC URTICARIA Bệnh kèm : 1. Tác dụng phụ kéo dài và phối hợp của thuốc CORTICOID. 2. Rối loạn chuyển hóa PROTEIN-CALO trường diễn. 3. Hen phế quản. 4. Viêm dạ dày, HP âm tính. Biến chứng: 1.Suy kiệt cơ thể nặng. 2. Teo da mãn tính---> Biến dạng mặt (vẻ lão hóa).

  27. ĐIỀU TRỊ • Điều trị mề đay mãn tính: Chủ yếu dùng thuốc Kháng histamin (ThS. Khoa) • Điều trị Thiếu Protein-Calo (TS. Thoại) • Điều trị Hen phế quản (ThS. Phong) • Điều trị viêm dạ dày (ThS. Nghĩa) • Chăm sóc & thẩm mỹ da (TS. Phong)

  28. BÀN LUẬN & KIẾN NGHỊ

  29. BÀN LUẬN 1. Mề đay không hiếm, mề đay mãn tính cũng hay gặp với tỷ lệ ít hơn. 2. Được chẩn là “vô căn”, khi chúng ta không tìm ra nguyên nhân cụ thể. 3. Có 4 yếu tố ảnh hưởng lên việc lão hoá da: * Tuổi tác: thống kê cho thấy từ 25 tuổi trở đi, mỗi năm sợi collagen của da sẽ bị thoái hoá khoảng 1%.

  30. Collagen trong cơ thể sụt giảm khoảng 1%/năm khi bước qua tuổi 25 

  31. *Tia tử ngoại (Ultra-Violet, UV) ảnh hưởng quan trọng lên sự lão hoá da.

  32. * Chế độ ăn uống, dinh dưỡng: Thiếu Protein Calo trường diễn (mãn tính) có thể tạo vẻ mặt cụ già ở cả trẻ em (ban khỉ); người lớn da khô teo đét (atrophy), vẻ khắc khổ, già lão.

  33. * Rất nhiều loại thuốc ảnh hưởng lên dinh dưỡng, lão hoá da, đầu sổ là corticoid.

  34. * Một số thực phẩm chức năng có thể hỗ trợ cho việc điều trị, ngăn ngừa lão hoá da.

  35. Nguyên nhân gây vẻ “lão hóa” da ở bệnh nhân Nguyễn Thị Ngọc Mai 1. Tuổi tác: năm nay mới 27 tuổi 2. Bệnh mề đay mãn tính: bệnh sẽ ảnh hưởng lên da, biến đổi màu, cũng như tạo sẹo, và cho da vẻ “già hơn” người cùng tuổi. 3. Tình trạng thiếu protein calo trường diễn (PEM) dạng teo đét (marasmus) cũng làm vẻ mặt “cụ già” (kể cả suy dinh dưỡng trẻ em). 4. Tác dụng phụ của corticoid quá liều, kéo dài và phối hợp với nhiều thuốc Đông y khác. Trên nhiều tiêu bản sinh thiết da có tình trạng teo da (atrophic dermatitis).

  36. KIẾN NGHỊ 1. Quan trọng nhất là chẩn bệnh. Bệnh nhân cần theo quy trình: khám bệnh, chẩn đoán sau đó mới được cho đơn thuốc. 2. Nhiều loại thuốc, nếu không được chỉ định đúng sẽ gây bệnh “do thầy thuốc” (iatrogenic disease). 3. Mề đay mãn tính vô căn cũng có thể chưa “ổn định” khá đơn giản bằng các thuốc kháng histamin. 4. Dinh dưỡng đúng, đầy đủ góp phần quan trọng giúp chậm quá trình lão hóa da.

  37. NGUYỄN THỊ NGỌC MAI(22/11/2011)

  38. (12/12/11)

  39. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sheikh J. Autoantibodies to the high-affinity IgE receptor in chronic urticaria: how important are they? Curr Opin Allergy Clin Immunol 2005; 5:403. 2. Harris A, Twarog FJ, Geha RS. Chronic urticaria in childhood: natural course and etiology. Ann Allergy 1983; 51:161. 3.Kulthanan K, Jiamton S, Thumpimukvatana N, Pinkaew S. Chronic idiopathic urticaria: prevalence and clinical course. J Dermatol 2007; 34:294. 4.Kaplan AP. Chronic urticaria: pathogenesis and treatment. J Allergy Clin Immunol 2004; 114:465. 5.Greaves M. Chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2000; 105:664. 6.Gaig P, Olona M, Muñoz Lejarazu D, et al. Epidemiology of urticaria in Spain. J Investig Allergol Clin Immunol 2004; 14:214. 7.Najib U, Bajwa ZH, Ostro MG, Sheikh J. A retrospective review of clinical presentation, thyroid autoimmunity, laboratory characteristics, and therapies used in patients with chronic idiopathic urticaria. Ann Allergy Asthma Immunol 2009; 103:496. 8.Ferrer M. Epidemiology, healthcare, resources, use and clinical features of different types of urticaria. Alergológica 2005. J Investig Allergol Clin Immunol 2009; 19 Suppl 2:21. 9. Champion RH, Roberts SO, Carpenter RG, Roger JH. Urticaria and angio-oedema. A review of 554 patients. Br J Dermatol 1969; 81:588. 10. Hellgren L. The prevalence of urticaria in the total population. Acta Allergol 1972; 27:236.

  40. 11. Juhlin L. Recurrent urticaria: clinical investigation of 330 patients. Br J Dermatol 1981; 104:369. 12. Buss YA, Garrelfs UC, Sticherling M. Chronic urticaria--which clinical parameters are pathogenetically relevant? A retrospective investigation of 339 patients. J Dtsch Dermatol Ges 2007; 5:22. 13. Charlesworth EN. The spectrum of urticaria: All that urticates may not be urticaria. Immunol Allergy Clin North Am 1995; 15:641. 14. Beltrani VS. Urticaria and angioedema. Dermatol Clin 1996; 14:171. 15. Charlesworth EN. Urticaria and angioedema: a clinical spectrum. Ann Allergy Asthma Immunol 1996; 76:484. 16. Beltrani VS. Urticaria: reassessed. Allergy Asthma Proc 2004; 25:143. 17. Ferrer M, Nakazawa K, Kaplan AP. Complement dependence of histamine release in chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 1999; 104:169. 18. deShazo RD, Kemp SF. Allergic reactions to drugs and biologic agents. JAMA 1997; 278:1895. 19. Namazy JA, Simon RA. Sensitivity to nonsteroidal anti-inflammatory drugs. Ann Allergy Asthma Immunol 2002; 89:542. 20. Laman SD, Provost TT. Cutaneous manifestations of lupus erythematosus. Rheum Dis Clin North Am 1994; 20:195. 21. Leznoff A, Sussman GL. Syndrome of idiopathic chronic urticaria and angioedema with thyroid autoimmunity: a study of 90 patients. J Allergy Clin Immunol 1989; 84:66. 22. Zuberbier T, Asero R, Bindslev-Jensen C, et al. EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline: management of urticaria. Allergy 2009; 64:1427. 23. Powell RJ, Du Toit GL, Siddique N, et al. BSACI guidelines for the management of chronic urticaria and angio-oedema. Clin Exp Allergy 2007; 37:631. 24. Kozel MM, Mekkes JR, Bossuyt PM, Bos JD. The effectiveness of a history-based diagnostic approach in chronic urticaria and angioedema. Arch Dermatol 1998; 134:1575. 25. Kozel MM, Bossuyt PM, Mekkes JR, Bos JD. Laboratory tests and identified diagnoses in patients with physical and chronic urticaria and angioedema: A systematic review. J Am Acad Dermatol 2003; 48:409.

  41. 26. Jacobson KW, Branch LB, Nelson HS. Laboratory tests in chronic urticaria. JAMA 1980; 243:1644. 27. Kaplan AP. Clinical practice. Chronic urticaria and angioedema. N Engl J Med 2002; 346:175. 28. Jirapongsananuruk O, Pongpreuksa S, Sangacharoenkit P, et al. Identification of the etiologies of chronic urticaria in children: a prospective study of 94 patients. Pediatr Allergy Immunol 2010; 21:508. 29. Zuberbier T. Urticaria. Allergy 2003; 58:1224. 30. Baty V, Hoen B, Hudziak H, et al. Schnitzler's syndrome: two case reports and review of the literature. Mayo Clin Proc 1995; 70:570. 31. Janier M, Bonvalet D, Blanc MF, et al. Chronic urticaria and macroglobulinemia (Schnitzler's syndrome): report of two cases. J Am Acad Dermatol 1989; 20:206. 32. Zhang Y, Morita E, Matsuo H, et al. Urticarial erythema associated with IgA myeloma. J Dermatol 2004; 31:661. 33. Calvo-Romero JM. Diffuse large B cell lymphoma in a patient with hypocomplementemic urticarial vasculitis. J Postgrad Med 2003; 49:252. 34. Horny HP, Sotlar K, Stellmacher F, et al. An unusual case of systemic mastocytosis associated with chronic lymphocytic leukaemia (SM-CLL). J Clin Pathol 2006; 59:264. 35. Vonakis BM, Saini SS. New concepts in chronic urticaria. Curr Opin Immunol 2008; 20:709. 36. Leznoff A, Josse RG, Denburg J, Dolovich J. Association of chronic urticaria and angioedema with thyroid autoimmunity. Arch Dermatol 1983; 119:636. 37. Kaplan, AP, Finn, A. Autoimmunity and the etiology of chronic urticaria. Can J Allergy Clin Immunol 1999; 4:286. 38. Kikuchi Y, Fann T, Kaplan AP. Antithyroid antibodies in chronic urticaria and angioedema. J Allergy Clin Immunol 2003; 112:218. 39. Dreskin SC, Andrews KY. The thyroid and urticaria. Curr Opin Allergy Clin Immunol 2005; 5:408. 40. Rumbyrt JS, Katz JL, Schocket AL. Resolution of chronic urticaria in patients with thyroid autoimmunity. J Allergy Clin Immunol 1995; 96:901.

  42. 41. Grattan CE, Wallington TB, Warin RP, et al. A serological mediator in chronic idiopathic urticaria--a clinical, immunological and histological evaluation. Br J Dermatol 1986; 114:583. 42. Grattan CE, Hamon CG, Cowan MA, Leeming RJ. Preliminary identification of a low molecular weight serological mediator in chronic idiopathic urticaria. Br J Dermatol 1988; 119:179. 43. Sabroe RA, Grattan CE, Francis DM, et al. The autologous serum skin test: a screening test for autoantibodies in chronic idiopathic urticaria. Br J Dermatol 1999; 140:446. 44. Mari A. Allergy-like asthma and rhinitis. A cross-sectional survey of a respiratory cohort and a diagnostic approach using the autologous serum skin test. Int Arch Allergy Immunol 2004; 133:29. 45. Guttman-Yassky E, Bergman R, Maor C, et al. The autologous serum skin test in a cohort of chronic idiopathic urticaria patients compared to respiratory allergy patients and healthy individuals. J Eur Acad Dermatol Venereol 2007; 21:35. 46. Taskapan O, Kutlu A, Karabudak O. Evaluation of autologous serum skin test results in patients with chronic idiopathic urticaria, allergic/non-allergic asthma or rhinitis and healthy people. Clin Exp Dermatol 2008; 33:754. 47. Fagiolo U, Kricek F, Ruf C, et al. Effects of complement inactivation and IgG depletion on skin reactivity to autologous serum in chronic idiopathic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2000; 106:567. 48. Fusari A, Colangelo C, Bonifazi F, Antonicelli L. The autologous serum skin test in the follow-up of patients with chronic urticaria. Allergy 2005; 60:256. 49. Perez A, Woods A, Grattan CE. Methotrexate: a useful steroid-sparing agent in recalcitrant chronic urticaria. Br J Dermatol 2010; 162:191. 50. Lapolla W, Desai N, English JC 3rd. Clinical utility of testing for autoimmunity in chronic idiopathic urticaria. J Am Acad Dermatol 2011. 51. Gruber BL, Baeza ML, Marchese MJ, et al. Prevalence and functional role of anti-IgE autoantibodies in urticarial syndromes. J Invest Dermatol 1988; 90:213. 52 . Sabroe RA, Greaves MW. Chronic idiopathic urticaria with functional autoantibodies: 12 years on. Br J Dermatol 2006; 154:813. 53. Tong LJ, Balakrishnan G, Kochan JP, et al. Assessment of autoimmunity in patients with chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 1997; 99:461. 54. Hide M, Francis DM, Grattan CE, et al. Autoantibodies against the high-affinity IgE receptor as a cause of histamine release in chronic urticaria. N Engl J Med 1993; 328:1599. 55. Niimi N, Francis DM, Kermani F, et al. Dermal mast cell activation by autoantibodies against the high affinity IgE receptor in chronic urticaria. J Invest Dermatol 1996; 106:1001. 56. Fiebiger E, Maurer D, Holub H, et al. Serum IgG autoantibodies directed against the alpha chain of Fc epsilon RI: a selective marker and pathogenetic factor for a distinct subset of chronic urticaria patients? J Clin Invest 1995; 96:2606. 57. Brunetti L, Francavilla R, Miniello VL, et al. High prevalence of autoimmune urticaria in children with chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2004; 114:922. 58. Fiebiger E, Hammerschmid F, Stingl G, Maurer D. Anti-FcepsilonRIalpha autoantibodies in autoimmune-mediated disorders. Identification of a structure-function relationship. J Clin Invest 1998; 101:243. 59. Soundararajan S, Kikuchi Y, Joseph K, Kaplan AP. Functional assessment of pathogenic IgG subclasses in chronic autoimmune urticaria. J Allergy Clin Immunol 2005; 115:815. 60. Zweiman B, Valenzano M, Atkins PC, et al. Characteristics of histamine-releasing activity in the sera of patients with chronic idiopathic urticaria. J Allergy Clin Immunol 1996; 98:89.

  43. 61. Kikuchi Y, Kaplan AP. Mechanisms of autoimmune activation of basophils in chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2001; 107:1056. 62. Kikuchi Y, Kaplan AP. A role for C5a in augmenting IgG-dependent histamine release from basophils in chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2002; 109:114. 63. Konstantinou GN, Asero R, Maurer M, et al. EAACI/GA(2)LEN task force consensus report: the autologous serum skin test in urticaria. Allergy 2009; 64:1256. 64. Asero R, Tedeschi A, Riboldi P, Cugno M. Plasma of patients with chronic urticaria shows signs of thrombin generation, and its intradermal injection causes wheal-and-flare reactions much more frequently than autologous serum. J Allergy Clin Immunol 2006; 117:1113. 65. Asero R, Tedeschi A, Coppola R, et al. Activation of the tissue factor pathway of blood coagulation in patients with chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2007; 119:705. 66. Takahagi S, Mihara S, Iwamoto K, et al. Coagulation/fibrinolysis and inflammation markers are associated with disease activity in patients with chronic urticaria. Allergy 2010; 65:649. 67. Razin E, Marx G. Thrombin-induced degranulation of cultured bone marrow-derived mast cells. J Immunol 1984; 133:3282. 68. Vliagoftis H. Thrombin induces mast cell adhesion to fibronectin: evidence for involvement of protease-activated receptor-1. J Immunol 2002; 169:4551. 69. Huber-Lang M, Sarma JV, Zetoune FS, et al. Generation of C5a in the absence of C3: a new complement activation pathway. Nat Med 2006; 12:682. 70. Takeda T, Sakurai Y, Takahagi S, et al. Increase of coagulation potential in chronic spontaneous urticaria. Allergy 2011; 66:428. 71. Metz M, Giménez-Arnau A, Borzova E, et al. Frequency and clinical implications of skin autoreactivity to serum versus plasma in patients with chronic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2009; 123:705. 72. Parslew R, Pryce D, Ashworth J, Friedmann PS. Warfarin treatment of chronic idiopathic urticaria and angio-oedema. Clin Exp Allergy 2000; 30:1161. 73. Chua SL, Gibbs S. Chronic urticaria responding to subcutaneous heparin sodium. Br J Dermatol 2005; 153:216. 74. Horn MP, Pachlopnik JM, Vogel M, et al. Conditional autoimmunity mediated by human natural anti-Fc(epsilon)RIalpha autoantibodies? FASEB J 2001; 15:2268. 75. Vasagar K, Vonakis BM, Gober LM, et al. Evidence of in vivo basophil activation in chronic idiopathic urticaria. Clin Exp Allergy 2006; 36:770. 76. Eckman JA, Hamilton RG, Gober LM, et al. Basophil phenotypes in chronic idiopathic urticaria in relation to disease activity and autoantibodies. J Invest Dermatol 2008; 128:1956. 77. Eckman JA, Hamilton RG, Saini SS. Independent evaluation of a commercial test for "autoimmune" urticaria in normal and chronic urticaria subjects. J Invest Dermatol 2009; 129:1584. 78. Jacques P, Lavoie A, Bédard PM, et al. Chronic idiopathic urticaria: profiles of skin mast cell histamine release during active disease and remission. J Allergy Clin Immunol 1992; 89:1139. 79. Cohen RW, Rosenstreich DL. Discrimination between urticaria-prone and other allergic patients by intradermal skin testing with codeine. J Allergy Clin Immunol 1986; 77:802. 80. Grattan CE, Walpole D, Francis DM, et al. Flow cytometric analysis of basophil numbers in chronic urticaria: basopenia is related to serum histamine releasing activity. Clin Exp Allergy 1997; 27:1417.

  44. 81. Grattan CE, Dawn G, Gibbs S, Francis DM. Blood basophil numbers in chronic ordinary urticaria and healthy controls: diurnal variation, influence of loratadine and prednisolone and relationship to disease activity. Clin Exp Allergy 2003; 33:337. 82. Caproni M, Giomi B, Volpi W, et al. Chronic idiopathic urticaria: infiltrating cells and related cytokines in autologous serum-induced wheals. Clin Immunol 2005; 114:284. 83. Ying S, Kikuchi Y, Meng Q, et al. TH1/TH2 cytokines and inflammatory cells in skin biopsy specimens from patients with chronic idiopathic urticaria: comparison with the allergen-induced late-phase cutaneous reaction. J Allergy Clin Immunol 2002; 109:694. 84. Vonakis BM, Vasagar K, Gibbons SP Jr, et al. Basophil FcepsilonRI histamine release parallels expression of Src-homology 2-containing inositol phosphatases in chronic idiopathic urticaria. J Allergy Clin Immunol 2007; 119:441. 85. Sabroe RA, Francis DM, Barr RM, et al. Anti-Fc(episilon)RI auto antibodies and basophil histamine releasability in chronic idiopathic urticaria. J Allergy Clin Immunol 1998; 102:651. 86. Greaves MW, Plummer VM, McLaughlan P, Stanworth DR. Serum and cell bound IgE in chronic urticaria. Clin Allergy 1974; 4:265. 87. Kern F, Lichtenstein LM. Defective histamine release in chronic urticaria. J Clin Invest 1976; 57:1369. 88. Liutu M, Kalimo K, Uksila J, Kalimo H. Etiologic aspects of chronic urticaria. Int J Dermatol 1998; 37:515. 89. Di Campli C, Gasbarrini A, Nucera E, et al. Beneficial effects of Helicobacter pylori eradication on idiopathic chronic urticaria. Dig Dis Sci 1998; 43:1226. 90. Başkan EB, Türker T, Gülten M, Tunali S. Lack of correlation between Helicobacter pylori infection and autologous serum skin test in chronic idiopathic urticaria. Int J Dermatol 2005; 44:993. 91. Schnyder B, Helbling A, Pichler WJ. Chronic idiopathic urticaria: natural course and association with Helicobacter pylori infection. Int Arch Allergy Immunol 1999; 119:60. 92. Wedi B, Raap U, Kapp A. Chronic urticaria and infections. Curr Opin Allergy Clin Immunol 2004; 4:387. 93. Daoud MS, Gibson LE, Daoud S, el-Azhary RA. Chronic hepatitis C and skin diseases: a review. Mayo Clin Proc 1995; 70:559. 94. Shakouri A, Compalati E, Lang DM, Khan DA. Effectiveness of Helicobacter pylori eradication in chronic urticaria: evidence-based analysis using the Grading of Recommendations Assessment, Development, and Evaluation system. Curr Opin Allergy Clin Immunol 2010; 10:362. 94b. Sarbjit Saini. Chronic urticaria: Diagnosis, theories of pathogenesis, and natural history. Uptodate.com May17.2011 95. Kobza Black A, Greaves MW, Champion RH, Pye RJ. The urticarias 1990. Br J Dermatol 1991; 124:100. 96. Nebiolo F, Bergia R, Bommarito L, et al. Effect of arterial hypertension on chronic urticaria duration. Ann Allergy Asthma Immunol 2009; 103:407. 97. Kozel MM, Mekkes JR, Bossuyt PM, Bos JD. Natural course of physical and chronic urticaria and angioedema in 220 patients. J Am Acad Dermatol 2001; 45:387. 98. Toubi E, Kessel A, Avshovich N, et al. Clinical and laboratory parameters in predicting chronic urticaria duration: a prospective study of 139 patients. Allergy 2004; 59:869.

More Related