1 / 13

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ. Kiểm tra bài cũ. Khi nào thì AM + MB = AB? Làm bài tập 46 trang 121 SGK. 2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểm O; B không ta làm thế nào? Làm bài tập 48 trang 121 SGK. Hãy khoanh tròn chữ c ái đứng trước câu trả lời đúng :

primo
Download Presentation

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ

  2. Kiểm tra bài cũ • Khi nào thì AM + MB = AB? Làm bài tập 46 trang 121 SGK. 2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểm O; B không ta làm thế nào? Làm bài tập 48 trang 121 SGK.

  3. Hãy khoanh tròn chữ cáiđứng trước câu trả lời đúng: Cho 3 điểm A; B; C. Biết AB = 7 cm; AC = 3 cm. CB = 4 cm. Ta có : • A. Điểm A nằm giữa 2 điểm B và C. • B. Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. • C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. • D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

  4. . . . I K N • Khi nào thì độ dài AM + MB = AB? Làm bài tập 46 trang 121 SGK. Đáp án Gọi N là 1 điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B AM + MB = AB Bài tập 46: N là 1 điểm của đoạn thẳng IK => N nằm giữa I; K => IN + NK =IK Mà IN = 3 cm; NK = 6 cm 3 + 6 = IK IK = 9(cm)

  5. 2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểmO; B không ta làm thế nào? Bài tập 48 trang 121 SGK. Em Hà có sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau 4 lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học? Đáp án 2 0,25 cm

  6. Bài tập 49 SGK trang 121 M A B N a) • Gọi M và N là điểm nằm giữa 2 mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả 2 trường hợp. • AN = BM • Mà AN = AM + MN và BM = BN + MN •  AM + MN = BN + MN  AM = BN N A B M b) • AN = BM • Mà AM = AN + MN và BN = BM + MN •  AM = BN

  7. T A V Bài 51 sgk trang 122 Trên 1 đường thẳng hãy vẽ 3 điểm V; A; T sao cho TA = 1 cm; VA = 2 cm; VT = 3 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì 1 + 2 = 3 => TA + AV = TV => Điểm A nằm giữa 2 điểm T và V. Bài giải Vì 2 + 3 1=>VA + VT TA => V không nằm giữa A và T Vì 1 + 3 2=>TA + VT VA => T không nằm giữa V và A

  8. Bài 47 trang 102 sbt • Cho 3 điểm A; B; C thẳng hàng, hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu: • AC + CB = AB • AB + BC = AC • BA + AC = BC Bài giải: • Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. • Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. • Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C

  9. Bài 48 trang 102 SBT • Cho 3 điểm A, B, M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. Chứng tỏ rằng : a) Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng.

  10. Bài 52 trang 122 SGK • Đố: quan sát hình 53 và cho biết nhận xét sau đúng hay sai: Đi từ A đến B thì đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất. A B

  11. Hướng dẫn về nhà Ghi nhớ: • ĐiểmM nằm giữa 2 điểm A và B <=> AM + MB = AB • Bài tập: 44, 45, 46, 49 SBT trang 102

More Related