1 / 15

Bài 3: CÁC kiểu VẦN

Bài 3: CÁC kiểu VẦN. Ths. Thạch Thị Lan Anh- Viện KHGD Việt Nam. Bước 1: Giới thiệu chung. I. Mục tiêu : Tiếng Việt 1- CGD, tập hai , là VẦN vì trong đó chứa tất cả các vần có thể có , chia ra 5 mẫu :

oma
Download Presentation

Bài 3: CÁC kiểu VẦN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 3: CÁC kiểu VẦN Ths. Thạch Thị Lan Anh- Viện KHGD Việt Nam

  2. Bước 1: Giớithiệuchung • I. Mụctiêu: TiếngViệt 1- CGD, tậphai, là VẦN vìtrongđóchứatấtcảcácvầncóthểcó, chia ra 5 mẫu: • 1. Mẫuba: Vầnchỉcóâmchính: 12 vần (cácnguyênâm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, iê, uô, ươ) • 2. Mẫuoa: Vầncóâmđệm, âmchính: 6 vần ( oa, oe, uê, uy, uơ, uya). • 3. Mẫuan: Vầncóâmchínhvàâmcuối: • 4. Mẫuoan: Vầncóđủâmđệm, âmchínhvàâmcuối: • 5. Mẫuiê: cácvầnchứanguyênâmđôidùngđểtổngkếttoànbộcácmẫuđãhọc.

  3. môhìnhcấutrúcngữâmcủatiếng Kiểu vần 1: ba Kiểu vần 2: oa Kiểu vần 3: an Kiểu vần 4: oan CGD dùng mô hình để tường minh hóa cấu trúc ngữ âm của tiếng, cho mắt trần nhìn thấy khái niệm ngữ âm ở sâu bên trong. 1. Cấu trúc có những thành phần nào. 2. Vị trí mỗi thành phần trong cấu trúc. Sự thay đổi vị trí dẫn đến sự thay đổi về chức năng.

  4. II. Quy trình tiết dạy • Việc 1: Học vần mới • 1a. Giới thiệu tiếng mới, phát âm/Nhắc lại vần vừa học, thay một thành phần. • 1b. Phân tích tiếng/vần • 1c. Vẽ mô hình. • 1d. Tìm tiếng có vần mới. • Việc 2: Viết. • 2a. Viết bảng con. • 2b. Viết vở Em tập viết. • Việc 3: Đọc. • 3a. Đọc chữ trên bảng lớp. • 3b. Đọc sách Tiếng Việt-CGD lớp 1. • Việc 4: Viết chính tả. • 4a. Viết các tiếng khó vào bảng con. • 4b. Viết vào vở chính tả. • 4c. Thu vở, chấm chữa, nhận xét để H rút kinh nghiệm.

  5. III. Câu hỏi thảo luận: • 1/ TiếngViệtcómấykiểuvần? Nêucácvầnmẫu. 2/ Nội dung kiến thức, kĩ năng H nhận được sau khi học bài 3? a. Học kiểu vần 1, H nắm được điều gì? b. Học kiểu vần 2, H nắm được điều gì? c. Học kiểu vần 3, H nắm được điều gì? d. Học kiểu vần 4, H nắm được điều gì? 3/ Nêu mối liên hệ giữa các loại vần? Tác dụng của mối liên hệ trong việc lập mẫu.

  6. Bước 2: xemđĩa minh họa • Tiết dạy Mẫu 3b: Vần có âm đệm và âm chính. Tuần 10(tiết 1,2) • Đọc sách thiết kế trang 20

  7. BƯỚC 3: THẢO LUẬN 1/ TiếngViệtcó 4 kiểuvần: *Vầnchỉcóâmchính, mẫuba. *Vầncóâmđệmvàâmchính, mẫuoa. *Vầncóâmchínhvàâmcuối, mẫuan. *Vầncóđủâmđệm, âmchínhvàâmcuối, mẫuoan.

  8. 2/ Nội dung kiến thức, kĩ năng H nhận được sau khi học bài 3: • a. Học kiểu vần chỉ có âm chính(tách ra thành bài 2), H có 2 sản phẩm cơ bản: • * Tất cả các phụ âm và nguyên âm(trừ ă,â và nguyên âm đôi) • * Các chữ ghi âm theo thứ tự bảng chữ cái a,b,c…

  9. b/ Học kiểu vần có âm đệm và âm chính, H nắm được: *Nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi: H tự phân loại qua quan sát T phát âm. Nguyên âm tròn môi: o,ô,u. Nguyên âm không tròn môi: a,e,ê,i,ơ,ư. *Cách tạo ra kiểu vần có âm đệm và âm chính: kỹ thuật làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. /a/--/oa/, /e/--/oe/, /ê/--/uê/, /i/--/uy/, /ơ/--/uơ/ * Luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm và luật chính tả ghi âm chính /i/ bằng y.

  10. c/ Học kiểu vần có âm chính và âm cuối, H nắm được: • *Cácâmchínhlàcácnguyênâm: a,ă,â • e,ê,i • o,ô,ơ • u,ư * Các cặp âm cuối là phụ âm: n/t, m/p, ng/c, nh/ch; các âm cuối là nguyên âm: i/y và o/u * Cách tạo ra vần mới: phương pháp phân tích. Sau khi đã lập mẫu thì dùng thao tác thay âm chính hoặc âm cuối.

  11. d/ Học kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối H nắm được: *Cách tạo ra vần mới: dựa trên mối quan hệ giữa các kiểu vần (cách “làm tròn môi” hoặc cách “thay một thành phần”) /a/--->/oa//an/--->/oan/ /a/--->/an/ /oa/--->/oan/ * Củng cố luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm.

  12. 2/ Mối liên hệ giữa các kiểu vần được ghi lại theo sơ đồ: trang 46 Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt CGD lớp 1 - NXB Giáo dục Việt Nam Nắm chắc mối liên hệ giữa các kiểu vần, chúng ta nắm chắc CÁCH tạo ra các vần

  13. Bước 4: tiếtdạythựchành • Chọntiếtdạythựchành(bắtđầulớphọc) • Phâncôngvàchuẩnbị. • Thựchiện. • Thảoluậnvà chia sẻ. • Sơkết.

  14. Bước 5: tổngkết. • Mục tiêu của Bài 3. • Quy trình tiết dạy. • Các vấn đề cần lưu ý.

  15. Chúccácbạnthànhcông CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ! Chúc các bạn thành công!

More Related