1 / 56

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN 5S

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN 5S. Thành phần nhóm: Lớp LTBC05 – Đ2. Họ và tên Trình bày 1. Võ Trí Dũng Giới thiệu 2. Lê Thị Nguyệt Ánh (S1) SEIRI (Sàng lọc) 3. Nguyễn Kim Ngọc (S2) SEITON (Sắp xếp) 4. Trịnh Thị Thanh Liên (S3) SEISO (Sạch sẽ)

nova
Download Presentation

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN 5S

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN 5S Thành phần nhóm: Lớp LTBC05 – Đ2 Họ và tênTrình bày 1. Võ Trí Dũng Giới thiệu 2. Lê Thị Nguyệt Ánh (S1) SEIRI (Sàng lọc) 3. Nguyễn Kim Ngọc (S2) SEITON (Sắp xếp) 4. Trịnh Thị Thanh Liên (S3) SEISO (Sạch sẽ) 5. Hoàng Thị Việt Hà (S4) SEIKETSU (Săn sóc) 6. Cao Minh Giang (S5) SHITSUKE (Sẵn sàng)

  2. GIỚI THIỆU VỀ 5S • Định nghĩa 5S: 5S là một phương pháp để tổ chức một nơi làm việc, đặc biệt là một nơi làm việc dùng chung (như một nhà xưởng hay một văn phòng), và giữ nơi đó một cách có tổ chức. Đôi khi 5S được xem như là một phương pháp luận cho công việc giữ vệ sinh, song sự đặc trưng này có thể không chính xác vì việc tổ chức một nơi làm việc hơn hẳn viện việc giữ vệ sinh.

  3. GIỚI THIỆU VỀ 5S 2. Xuất xứ của 5S: Khi nói đến phương pháp 5S là ta đề cập đến một danh sách gồm năm từ tiếng Nhật, những từ này được dịch sang tiếng Anh và cả tiếng Việt, bắt đầu với chữ S và đây là tên của một phương pháp luận nổi tiếng. Danh sách này là đề cập đến một phương pháp luận đặc trưng cho, nói một cách không chính xác lắm, “chuẩn hóa việc vệ sinh”, tuy nhiên phương pháp này nhiều hơn chỉ là “vệ sinh”. 5S là một triết học và một cách tổ chức và quản lý không gian làm việc và lưu trình tác nghiệp với chủ ý nhằm cải thiện hiệu quả bằng việc loại trừ sự tiêu phí, cải thiện lưu trình tác nghiệp và giảm bớt sự vô lý của quy trình.

  4. GIỚI THIỆU VỀ 5S 3. Lý do áp dụng 5S: 5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn.

  5. GIỚI THIỆU VỀ 5S 4. Mục đích của việc áp dụng 5S: • Giảm thời gian tìm kiếm tại nơi làm việc (Hướng tới thời gian tìm kiếm bằng 0) • Quản lý bằng mắt (phát hiện nhanh chóng điểm bất thường và thực hiện cải tiến). • Phát triển khả năng thực hành lãnh đạo cho các trưởng đơn vị và tổ trưởng.

  6. SEIRI (Sàng lọc) Định nghĩa: SEIRI (Sàng lọc):Là bước đầu kiểm tra, chọn lựa và loại bỏ những vật dụng (công cụ, nguyên liệu…) với số lượng không cần thiết trong nhà máy, khu vực làm việc và chỉ giữ lại những mục quan trọng.

  7. SEIRI (Sàng lọc) 2. Cách thực hiện: • Quan sát nơi làm việc để chọn ra những thứ cần thiết hoặc không cần thiết để loại bỏ. Không nên cất giữ những thứ không cần thiết cho công việc. • Nếu không xác định được vật đó có còn giá trị sử dụng hay không thì nên ghi lại ký hiệu “loại bỏ” kèm theo ngày tháng ngay trên nó và để sang một bên.

  8. SEIRI (Sàng lọc) 2. Cách thực hiện: • Sau một thời gian kiểm tra lại xem có cần dùng đến không ? - Thực hiện kiểm tra toàn diện ở khu vực làm việc để có phương hướng phân loại sắp xếp.

  9. SEIRI (Sàng lọc) Mô hình thực hiện Seiri

  10. SEIRI (Sàng lọc) Tröôùc khi aùp duïng SeiriSau khi aùp duïng Seiri Minh họa thực hiện Seiri

  11. SEIRI (Sàng lọc) 3. Các thành phần cần sàng lọc: • Máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu không được sử dụng trong 12 tháng qua hoặc đã hư hỏng mà không có khả năng sửa chữa. • Các nguyên vật liệu đã quá hạn. • Các sách, ấn phẩm không có giá trị tham khảo. • Các tài liệu photo, in ấn thừa thải, lổi thời, củ nát…

  12. SEIRI (Sàng lọc) 4. Sau khi sàng lọc: Có những vật dụng, thiết bị, công cụ không cần thiết thì có thể hủy bằng những cách sau: • Bán cho đồng nát. • Giao cho các đơn vị khác nếu họ cần. • Khi hủy những thứ thuộc về tài sản của công ty thì nên báo cho thẩm quyền biết. • Nếu là nguyên vật liệu, tài liệu thừa…khi hủy bỏ cũng phải nên thông báo, hỏi qua nơi đã cung cấp.

  13. SEIRI (Sàng lọc) 5. Tác dụng của việc sàng lọc: • Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết. • Lọai bỏ những thứ không cần thiết. • Xác định đúng số lượng đối với những thứ cần thiết.

  14. SEIRI (Sàng lọc) 6. Ý nghĩa của việc thực hiện Seiri: • Cất dọn trong giai đoạn seiri giúp ta hoàn trả những vật dụng đó cho chủ nhân đích thực, di chuyển chúng đến những khu vực lưu trữ xa hơn và rẻ hơn, bán hay tặng cho, hoặc giải pháp cuối cùng là hủy và vứt chúng đi. • Loại bỏ sự hỗn độn và tạo ra không gian trống quý giá để chuẩn bị cho bước tiếp theo là Seiton.

  15. SEITON (Sắp xếp) • Định nghĩa: Là bố trí, sắp đặt mọi vật dụng ngăn nắp theo trật tự hợp lý để dễ dàng, nhanh chóng cho việc sử dụng. Tạo nơi làm việc có tổ chức, giảm thiểu thời gian tìm kiếm, loại bỏ những hành động dư thừa gây lãng phí thời gian.

  16. SEITON (Sắp xếp) 2. Cách thực hiện: Hình minh họa bước đầu cho công việc Seiton

  17. SEITON (Sắp xếp) 2. Cách thực hiện: • Sắp xếp những thứ cần thiết theo thứ tự ngăn nắp và có đánh số ký hiệu để dễ tìm, dễ thấy • Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ • Sắp xếp các vị trí dụng cụ, máy móc, công nhân…sao cho tiến trình làm việc trôi chảy.

  18. SEITON (Sắp xếp) 7 Nguyên tắc Seiton: • Làm theo phương pháp FIFO (vào trước ra trước) đối với các vật dụng lưu trữ. • Phân cho mỗi vật dụng một địa chỉ cất giữ dành sẵn. • Mọi vật dụng kèm theo địa chỉ được phân, đều có gắn nhãn theo hệ thống. • Đặt vật dụng sao cho dẫ nhìn thấy để giảm thiểu thời gian tìm kiếm. • Đặt vật dụng sao cho mọi người có thể tiếp cận một cách dễ dàng. • Các dụng cụ được sử dụng đặc biệt phải để tách riêng với các dụng cụ được dùng phổ biến. • Đặt các dụng cụ thường được sử dụng bên cạnh người sử dụng.

  19. SEITON (Sắp xếp) 4. Sau khi sắp xếp:

  20. SEITON (Sắp xếp) 4. Sau khi sắp xếp:

  21. SEITON (Sắp xếp) 4. Sau khi sắp xếp:

  22. SEITON (Sắp xếp) 4. Tác dụng của Seiton: • Qua việc thực hiện Seiton giúp cho khu vực nơi làm việc gọn gàng hơn bước đầu. • Seiton tạo tiền đề cho việc thực hiện những S sau một cách linh hoạt.

  23. SEISO (Sạch sẽ) 1.Định nghĩa: Seiso (Sạch sẽ) :là việc giữ gìn vệ sinh đảm bảo môi trường tại nơi làm việc luôn được sạch sẽ , hạn chế các nguồn góc gây dơ bẩn.

  24. SEISO (Sạch sẽ) 2 .Cách thực hiện: Các vật dụng đã được sắp xếp gọn gàng thì việc thực hiện như thế nào để luôn được sạch sẽ đó là bước thứ 3 trong 5 bước thưc hiện 5S, bằng việc định hướng sau.

  25. SEISO (Sạch sẽ) Phải làm gì với Seiso: • Chuẩn bị dụng cụ làm vệ sinh. • Xác định làm sạch cái gì . • Xác định khu vực cần làm sạch. • Những thành phần tham gia.

  26. SEISO (Sạch sẽ) Phân chia nhiệm vụ: • Các nhân viên tự phân công sắp xếp để lau chùi sàn nhà làm sạch khu vực chung quanh nơi làm việc. • Các giấy vụn được bỏ vào thùng rác không ném vứt bừa bãi vì như thế sẽ hình thành thói quen .

  27. SEISO (Sạch sẽ) Phân chia nhiệm vụ: -Việc làm vệ sinh phải thực hiện hằng ngày, lau chùi các thiết bị máy móc, dụng cụ như: máy vi tính, bàn phím , máy in, hợp đựng bút, ghế, bàn làm việc…

  28. SEISO (Sạch sẽ) BẢNG PHÂN CÔNG NGƯỜI LÀM SẠCH PHÒNG BAN

  29. SEISO (Sạch sẽ) Minh hoa thực hiện SEISO

  30. SEISO (Sạch sẽ) Công việc cụ thể: - Duy trì việc làm vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. - Mỗi ngày nên dành từ 5 đến 10 phút để làm vệ sinh, làm việc 1 cách thường xuyên để những thứ trên không còn cơ hội để dơ bẩn.

  31. SEISO (Sạch sẽ) Công việc cụ thể: - Quét dọn ở các góc bàn, dọc tường. - Quét lau sạch bụi bám trên trần nhà, cửa ra vào… - Mọi người tham gia làm sạch. - Làm sạch các chất gây ô nhiễm như: bụi, cát, thức ăn bám trên sàn nhà hay trên bàn làm việc.

  32. SEISO (Sạch sẽ) 3. Sau khi làm vệ sinh sạch sẽ: • Tạo sự ngăn nắp tại nơi làm việc. • Tạo môi trường không gian thoáng đãn. • Nâng cao ý thức, tình thần tập thể. • Loại bỏ những vật dụng lạ ra khỏi nơi làm việc. • Nâng cao sức khỏe người lao động.

  33. SEISO (Sạch sẽ) 4. Tác dụng của việc thực hiện Seiso: • Kiểm tra và loại trừ nguồn góc gây dơ bẩn, những vật dụng thừa được loại bỏ. • Xử lý đồ phế thải. • Tạo sự ngăn nắp nơi làm việc, tiết kiệm thời gian, lượng công việc tăng. • Thiết lập quy định làm sạch. • Thiết lập bảng kiểm tra đánh giá.

  34. SEISO (Sạch sẽ) 5. Ý nghĩa của việc thực hiện Seiso: - Giữ sạch sẽ nơi làm việc sao cho không có bụi bẩn trên sàn nhà, máy móc thiết bị . - Công việc vệ sinh là việc làm thường xuyên của mọi người trong tổ chức. - Tạo tinh thần và bầu không khí khi làm việc, nâng cao chất lượng cuộc sống và nâng suất lao dộng.

  35. SEISO (Sạch sẽ) Minh hoa thực hiện SEISO

  36. SEISO (Sạch sẽ) Minh hoa thực hiện SEISO Để duy trì thành quả đã đạt được và liên tục phát triển 3S ở 3 bước trên mọi lúc mọi nơi thì việc thực hiện như thế nào để duy trì và phát triển thì Seiketsu sẽ làm những việc đó.

  37. SEIKETSU (Săn sóc) • Định nghĩa: Là duy trì thường xuyên những việc đã làm, cải tiến liên tục nơi làm việc, ngăn ngừa bụi bẩn và luôn săn sóc, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc bằng cách tạo môi trường thuận lợi để dễ dàng duy trì liên tục thực hiện việc sàng lọc, sắp xếp và sạch sẽ.

  38. SEIKETSU (Săn sóc) 2. Cách thực hiện: Liên tục phát triển các S (Sàn lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ- Săn sóc - Sẵn sàng) mọi lúc mọi nơi.

  39. SEIKETSU (Săn sóc) 3. Trình tự thực hiện: • Luôn áp dụng nguyên tắc 3 không: • Không có vật vô dụng. • Không bừa bãi. • Không dơ bẩn.

  40. SEIKETSU (Săn sóc) Thực hiện theo trình tự sau: • Lên 1 chương trình duy trì làm việc sạch sẽ và ngăn nắp. • Làm 1 bảng check list thống kê những việc cần áp dụng 5s và áp dụng thưc tế. • Thi đua giữa các phong ban để giữ vững và làm tăng sự quan tâm của mọi người về 5s. • Kiểm tra và đánh giá thường xuyên bởi ban lãnh đạo đối với 4s.

  41. SEIKETSU (Săn sóc) Thực hiện theo trình tự sau: • Không những phê bình những trường hợp kém mà còn khen thưởng và ca ngợi những người thực hành tốt. • Muốn duy trì và nâng cấp mức 5S đã đạt được, chúng ta cần: + Tự đánh giá. + Chụp ảnh trước và sau khi thực hiện. + Đánh giá chéo.

  42. SEIKETSU (Săn sóc) * Khi ta lặp lại liên tục các hoạt động “Sàn lọc - Sắp xếp - Sạch sẽ” 1 cách đúng đắn, chỗ làm việc của chúng ta sẽ sạch sẽ, trật tự và ngăn nắp. Ta gọi trạng thái này là SEIKETSU – Sẵn sàng.

  43. Hình minh họa 2 người đang nóng giận. SEIKETSU (Săn sóc)

  44. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) 1.Định nghĩa:Là tự giác làm tất cả những việc được vạch ra từ mỗi S trên, không nhắc nhở hoặc mệnh lệnh và tuân thủ nghiêm ngặt quy định nơi làm việc.

  45. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) 2. Cách thực hiện: • Thiết lập một chương trình duy trì làm việc sạch sẽ và ngăn nắp. Làm một lịch trình cho việc làm sạch nơi làm việc. • Thi đua giữa các đơn vị làm một cách thức hiệu quả để giữ vững và làm tăng sự quan tâm của nhiều người về 5S. • Chỉ định người có trách nhiệm với khu vực làm việc và máy móc.

  46. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) 2. Cách thực hiện: • Kiểm tra và đánh giá thưởng kỳ bởi ban đánh giá 5S (trong ban có thành viên của cấp lãnh đạo) đối với 4S. • Không những phê bình những trường hợp kém mà còn khen thưởng và ca ngợi những thực hành tốt hoặc người thực hiện tốt. • Coi nơi làm việc là căn nhà thứ hai của mình.

  47. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) 2. Cách thực hiện: • Dành thêm thời gian tại nơi làm việc. • Nơi làm việc là nơi quan trọng cho nguồn thu nhập của bạn và gia đình bạn. • Nếu bạn muốn nơi làm việc của mình được sạch sẽ và thoải mái, thì tại sao không làm cho nơi làm việc được sạch sẽ và thoải mái như vậy.

  48. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) 2. Cách thực hiện: • Để có được tinh thần SHITSUKE cho nhân viên, vai trò lãnh đạo rất quan trọng trong việc này. Lãnh đạo phải có tấm gương về 5S để mọi người noi theo. • Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ. Hạn chế nguồn gây dơ bẩn, bừa bãi, lau chùi có “ý thức”.

  49. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật)  Trình tự thực hiện để có được S thứ 5 như sau: + Phải có S1, S2, S3 trước + S4 có được sau khi làm liên tục 3 S đầu tiên. + S5 sẽ có được sau khi nhiều vòng lặp lại liên tục S1, S2, S3, S4, S5.

  50. SHITSUKE (Sẵn sàng, kỹ luật) Mô hình cần để có S5

More Related