1 / 20

Mr. Un Siren , Phó trưởng phòng giáo dục đặc biệt, Vụ Giáo dục tiểu học

GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CAMPUCHIA THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT Hội nghi thường niên lần thứ 2 SEAMEO và các nước liên kết về giáo dục cơ bản Đà Nẵng, Việt Nam, 18-20 tháng 10 năm 2011. Mr. Un Siren , Phó trưởng phòng giáo dục đặc biệt, Vụ Giáo dục tiểu học

nitza
Download Presentation

Mr. Un Siren , Phó trưởng phòng giáo dục đặc biệt, Vụ Giáo dục tiểu học

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở CAMPUCHIATHỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤTHội nghi thường niên lần thứ 2 SEAMEO và các nước liên kết về giáo dục cơ bảnĐà Nẵng, Việt Nam, 18-20 tháng 10 năm 2011 Mr. Un Siren, Phó trưởng phòng giáo dục đặc biệt, Vụ Giáo dục tiểu học Bộ Giáo dục, Thanh niên và thể thao Campuchia

  2. Nội dung I-Tiêu chuẩn quốc tế và quốc gia và khung chính sách II-Sáng kiến của Bộ và một số quy định III-Thực tiễn IV-Thách thức V-Phướng hướng VI-Kết luận

  3. I- Tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, khung chính sách Bối cảnh quốc tế Chính phủ hoàng gia CPC và ủng hộ: • Công ước của LHQ 2008 về quyền của người khuyết tật (UNCRPD) • Tuyên bố Băng cốc 2006 về đạt được quyền lợi

  4. Khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako 2003 • Tuyên bố Salamanca 1994 về giáo dục đặc biệt • Giáo dục cho mọi người đến năm 2015 • Ở CPC bao gồm tất cả mọi nhóm người dễ bị tổn thương trước đây không được tính đến, như trẻ em gái, tre em nghèo, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ khuyết tật, ở vùng xa và bị buôn bán.

  5. Khung chính sách quốc gia • Hiến pháp • Luật Giáo dục, 2007 • Luật bảo vệ và phát triển quyền cho người khuyết tật, 2009 • Chính sách quốc gia và chương trình hành động về giáo dục cho trẻ khuyết tật 2008/2009 • Chương trình hành động quốc gia 2009 cho người khuyết tật, bao gồm các nạn nhân bom mìn

  6. Luật giáo dục Điều 39 (Quyền của học sinh khuyết tật) quy định rằng học sinh khuyết tật cùng có quyền giống như học sinh bình thường và có các quyền lợi đặc biệt khác: Học sinh khuyết tật không phân biệt giới tính được quyền học với người bình thường nếu cơ sở vật chất đáp ứng đủ yêu cầu học tập Học sinh khuyết tật nếu không thể học được với người bình thường ngay cả khi có phươnwg tiện hỗ trợ thì được học ở các lớp đặc biệt ở các trường trong cộng đồng tại địa phương họ.

  7. Luật bảo vệ và phát triển quyền của người khuyết tật Bộ Giáo dục khuyến khích học sinh khuyết tật học ở các lớp học bình thường và các lớp học hòa nhập (điều 28) và được hỗ trợ (Điều 29)

  8. Quy định của Bộ Giáo dục • Chính sách CFS được thông qua tháng 3/2007 • Chính sách sắp xếp lại nhà trường được thông qua năm 2007 • Chính sách được thông qua tháng 3/2008 • Kế hoạch tổng thể được thông qua tháng 9/2009

  9. - Chính sách giáo dục trẻ khuyết tật quốc gia, 2008 • Tăng cường nhận thức và sự chấp nhận người khuyết tật trong cộng đồng, các cơ sở hữu quan và các nhóm lợi ích • Xác định và can thiệp sớm đối với trẻ khuyết tật từ sơ sinh đến 5 tuổi • Cung cấp nền giáo dục có chất lượng và kỹ năng sống cho người khuyết tật một cách hiệu quả và công bằng • Tăng tỉ lệ đến trường và duy trì sĩ số trong lớp học

  10. -Chương trình hành động quốc gia 2009 cho người khuyết tật, bao gồm cả nạn nhân bom mìn (NPA) CTHĐQG cho người khuyết tật và nạn nhân bom mình được thông qua năm 2009 (Phần 4: Hỗ trợ tâm lý và hòa nhập xã hội) • Nâng cao ý thức về người khuyết tật trong cộng đồng • Tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật đến trường • Đào tạo giáo viên giáo dục hòa nhập • Dịch vụ giáo dục hòa nhập cho người khiếm thị và khiếm thính • Thu hút người khuyết tật tham gia vào các hoạt động thể thao

  11. Quy định: Lớp học hòa nhập

  12. Giáo dục hòa nhập trong trường học

  13. Dịch vụ giáo dục đặc biệt Rabbit School • Dịch vụ giáo dục cho người khuyết tật bắt đầu vào giữa thập kỷ 90 với số lượng hạn chế các trường chuyên biệt • Tất cả đều do các tổ chức phi chính phủ tài trợ

  14. III- Thực tiễn • Trọng tậm vào lớp hòa nhập thay thì các trường chuyên biệt thông qua việc đào tạo giáo viên • Nâng cao nhận thức và tuyên truyền về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật • Chiến dịch truyền thông về nâng cao nhận thức và ngăn ngừa: tờ rơi, TV, đài phát thanh và biển quảng cáo

  15. Nghiên cứu xác định xu thế của học sinh trong nhà trường bao gồm cả trẻ khuyết tật. • Quyết định xu thế của học sinh bao gồm cả trẻ khuyết tật • Phát triển quá trình thu thập thông tin theo hệ thống thông tin quản lý giáo dục EMIS để lập kế hoạch

  16. Chú trọng vào các lớp hòa nhập thông qua đào tạo giáo viên • Đào tạo giáo viên về giáo dục hòa nhập cơ bản • Xây dựng chương trình GD ĐB với các tổ chức phi chính phủ

  17. IV-Thách thức • Thiếu hụt nghiêm trọng đội ngũ giáo viên bình thường ảnh hưởng đến việc không có sẵn giáo viên có đủ trình độ được đào tạo về giáo dục hòa nhập hay trong các khóa học đặc biệt • Nguồn tài chính hạn chế: Một số trường không có đường đi và nhà vệ sinh dành riêng cho người khuyết tật hoặc đường đi không được xây dựng theo chỉ số thiết kế thông thường

  18. V-Phương hướng Các khóa học chuyên biệt Xác định một cách có hệ thống và nắm bắt xu hướng của trẻ khuyết tật Nâng cao nhận thức và thay đổi thái độ

  19. VI-Kết luận • Một số hạn chế: • Sự hợp tác của gia đình • Thiếu nguồn lực • Số lượng lớn người khuyết tật • Chiến lược của Bộ: • Chương trình GDHN • Đến với các đối tượng khó khăn • Phối hợp

  20. Xin cảm ơn Inclusive Education in Cambodia: Practices and Initiatives

More Related