E N D
2.4. Cho sơ đồ mạch phân cực như hình 2.4, biết VCC = 12V, RB =470kΩ, RC =1kΩ, RE = 0,5kΩ, BJT loại Si có β = 100. Hãy xác định dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT. Vcc Rc RB RE Hình 2.4 2. 5. Cho sơ đồ mạch như hình 2.4, biết dòng IC = 5mA, RE = 0,5kΩ, VCE =5V, BJT loại Si có β = 100, VCC =12V. a. Vẽ các dòng điện một chiều chạy trong mạch b. Tính điện trở RB, RC c. Tính điện áp tại cực C so với đất. 2.6. Cho sơ đồ mạch phân cực như hình 2.6, biết VCC = 12V, RB =470kΩ, RC =1kΩ, RE = 0,5kΩ, BJT loại Si có β = 100. Hãy xác định dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT. Vcc Rc RB RE CE Hình 2.6
2.7. Cho sơ đồ mạch phân cực như hình 2.7, biết VCC = 15V, RB1 = 220kΩ, RB2 = 250kΩ, RC =1kΩ, RE = 0,5kΩ, BJT loại Si có β = 100. Hãy xác định dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT. Vcc Rc RB1 RB2 CB RE Hình 2.7 2.8. Cho sơ đồ mạch phân cực như hình 2.8, biết VCC = 10V, RB1 = 9,6kΩ, RB2 = 96kΩ, RC =1kΩ, RE = 0,5kΩ, BJT loại Si có β = 100. Hãy xác định dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT. Vcc 15V Rc RB2 1kΩ ꞵ = 100 VBE =0,7V RE RB1 0,5kΩ Hình 2.8 2.9. Cho sơ đồ mạch phân cực như hình 2.9, biết VCC = 10V, VBB = 2,5V, RBB = 5,6kΩ, RC =1kΩ, RE = 0,5kΩ, BJT loại Si có β = 100. Hãy xác định dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT.
Vcc Rc RBB RE +VBB Hình 2.9 1.10. Cho sơ đồ mạch như hình 2.10, biết vi có điện áp đỉnh 12Vac, VCC = 5V, BJT loại Si có β = 100, diode D1, D2 loại Si, RB1 = 3,3kΩ, RB2 = 470kΩ. a. Nêu tác dụng các linh kiện trong mạch b. Tính điện áp một chiều tại Katod của diode. c. Tính dòng điện và điện áp một chiều tại các cực của BJT Vcc Rc D1 Vi RB2 12Vac D2 Vi RB1 RE Hình 2.10 2.11 Mạch điều khiển Relay như hình 2.11, biết Q có β = 200; Relay có thông số V = 12V, I = 20mA; Vi là tín hiệu điều khiển có dạng xung vuông với mức thấp 0V, mức cao 5V. Hãy tìm giá trị RB để khi Vi ở mức cao Q sẽ dẫn bão hoà Relay tác động đèn L sáng lên.
Vcc F 1A RLY D L Vi RB Q Hình 2.11 2.12. Cho sơ đồ mạch điện sau, biết BJT Q1 có min= 50, VBES= 0.7V, VCES≈ 0; D1 có điện áp thuận VF = 2(V), VCC = 15V. a. Tính giá trị các điện trở R1, R2 để đảm bảo khi K đóng thì Q dẫn bão hoà với dòng ICS = 20mA? b. LED D có dòng cực đại IFmax = 50mA, điện áp VFmax = 3V, tìm giá trị nhỏ nhất của R1 để D1 không cháy (hỏng)? Vcc R1 K D R2 Q Hình 2.12 2.13. Cho sơ đồ mạch điện nhuw hình 2.13, biết BJT Q1 có = 150, VBES= 0.7V, VCES≈ 0; LED có điện áp thuận VF = 2(V), dòng thuận IF = 20mA. a. Tính giá trị các điện trở R1, R2, R3 để đảm bảo khi K1 đóng Q1 dẫn bão hoà thì các LED sáng an toàn (cho hệ số bão hòa K= 3). b. LED có dòng cực đại IFmax = 50mA, VFmax = 2,3V điện áp tìm giá trị nhỏ nhất của các R2, R3 để LED không cháy (hỏng)?
Vcc 5V R2 R3 D1 K1 D3 D2 R1 Q1 D468 Hình 2.13 2.14. Cho sơ đồ mạch điều khiển Led như hình 2.14, biết BJT Q1 có = 150, VBES= 0,7(v), VCES≈ 0; các LED có điện áp thuận VF = 2(v), dòng thuận IF = 20(mA), nguồn Vcc= 9(v). a. Tính giá trị các điện trở R1, R2, R3 để đảm bảo khi công tắc SW1 đóng Q1 dẫn bão hoà thì các LED sáng an toàn(cho hệ số bão hòa K= 3). b. Các LED có dòng cực đại IFmax = 50(mA), VFmax = 2,5(v) điện áp tìm giá trị nhỏ nhất của các R2, R3 để LED không bị đánh thủng do quá dòng?
Hình 2.14 2.15. Cho mạch điện như hình 2.15a, 2.15b, 2.15c, biết VBE = 0,7V, β = 100, VCC =12V, RB = 330kΩ, RE =0,5kΩ, RE1 = 0,2kΩ, RE2 =0,3kΩ, RC =1kΩ, nội trở của nguồn tín hiệu rất nhỏ (bỏ qua) a. Xác định điểm làm việc tĩnh Q của mạch b. Vẽ sơ đồ tương đương với tín hiệu nhỏ xoay chiều ở tần số thấp c. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch. d. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch trường hợp không có tải RL. Vcc Rc Co RB Ci RL Vo Vi RE Hình 2.15a Vcc Rc Co RB Ci RL Vo Vi RE CE Hình 2.15b
Vcc Rc Co RB Ci RE1 RL Vo Vi RE2 CE Hình 2.15c 2.16. Cho mạch điện như hình 2.16a, 2.16b, 2.16c, biết VBE = 0,7V, β = 100, VCC =12V, RB1 = 9,6kΩ, RB2 =96kΩ, RE =0,5kΩ, RE1 = 0,2kΩ, RE2 =0,3kΩ, RC =1kΩ, nội trở của nguồn tín hiệu rất nhỏ (bỏ qua) a. Xác định điểm làm việc tĩnh Q của mạch b. Vẽ sơ đồ tương đương với tín hiệu nhỏ xoay chiều ở tần số thấp c. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch. d. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch trường hợp không có tải RL. Vcc Rc RB2 Co Ci Vo RL Vi RB1 RE Hình 2.16a
Vcc Rc RB2 Co Ci Vo RL Vi RB1 RE CE Hình 2.16b Vcc Rc Co RB2 Ci RE1 RL Vo Vi RB1 RE2 CE Hình 2.16c 2.17. Cho mạch điện như hình 2.17a, 2.17b, 2.17c, biết VBE = 0,7V, β = 100, VCC =12V, VBB = 2,5V, RBB = 15kΩ, RE =0,5kΩ, RE1 = 0,2kΩ, RE2 =0,3kΩ, RC =1kΩ, nội trở của nguồn tín hiệu rất nhỏ (bỏ qua) a. Xác định điểm làm việc tĩnh Q của mạch b. Vẽ sơ đồ tương đương với tín hiệu nhỏ xoay chiều ở tần số thấp c. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch. d. Xác định trở kháng vào, trở kháng ra, hệ số khuếch đại điện áp và hệ số khuếch đại dòng điện của mạch trường hợp không có tải RL.
Vcc Rc Co Ci RB3 Vo RL Vi RE +VBB CE Hình 2.17a Vcc Rc Co Ci RB3 Vo RL Vi RE +VBB Hình 2.17b Vcc Rc Co Ci RE1 RB RL Vo Vi +VBB RE2 CE Hình 2.17c 2.18. Mạch khuếch đại công suất kiểu OTL (Output Transformer Less) dùng 2 BJT cùng loại (npn) có Vcc=48V, điện trở tải RL=4Ω. Hãy :
a.Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động mạch. b. Tính công suất cực đại trên tải, công suất nguồn cung cấp. c. Tính hiệu suất của mạch. 2.19. Mạch khuếch đại công suất kiểu OTL (Output Transformer Less) dùng 2 BJT khác loại (npn và pnp) có Vcc=30V, điện trở tải RL=4Ω. Hãy : a.Vẽ và phân tích nguyên lý hoạt động mạch. b. Tính công suất cực đại trên tải, công suất nguồn cung cấp. c. Tính hiệu suất của mạch.