1 / 96

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG. Chương 2 KHỞI ĐẦU DỰ ÁN. Giai đoạn I: Lập kế hoạch. Xác định giá trị thương mại Phân tích đặc trưng Trình bày kế hoạch làm việc Bố trí cán bộ cho dự án Hướng dẫn và quản lý dự án. NHẬN BIẾT DỰ ÁN VỚI GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI. Dự án được bắt đầu như thế nào?.

nadine
Download Presentation

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương 2 KHỞI ĐẦU DỰ ÁN

  2. Giai đoạn I: Lập kế hoạch • Xác định giá trị thương mại • Phân tích đặc trưng • Trình bày kế hoạch làm việc • Bố trí cán bộ cho dự án • Hướng dẫn và quản lý dự án

  3. NHẬN BIẾT DỰ ÁN VỚI GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI

  4. Dự án được bắt đầu như thế nào? • Thương mại cần làm cho các dự án. • Người bảo trợ dự án nhận biết giá trị thương mại cần cho hệ thống mới và mong muốn hệ thống thực hiện • Thương mại cần để xác định chức năng của hệ thống (nó sẽ thực hiện gì) • Các giá trị thương mại của dự án trở nên rõ ràng.

  5. Yêu cầu hệ thống • Cung cấp tài liệu mô tả các nguyên nhân thương mại cho dự án và giá trị chấp nhận của hệ thống. • Danh sách các thành phần chủ chốt của dự án • Người bảo trợ dự án • Thương mại cần thiết • Những yêu cầu thương mại • Giá trị thương mại • Kết quả riêng biệt hoặc các ràng buộc

  6. Ví dụ về yêu cầu của hệ thống • Người bảo trợ dự án – Người quản trị Marketing • Thương mại cần – nắm bắt những khách hàng mới và cải tiến dịch vụ cho khách hàng hiện có. • Đòi hỏi thương mại – cung cấp Web-dựa vào khả năng mua hàng • Giá trị thương mại - $100,000 trong việc bán cho khách hàng mới; $120000 cho khách hàng hiện có • Kết quả đặc biệt hoặc các ràng buộc – hệ thống phải hoạt động bởi việc mua bán mùa du lịch.

  7. Các bước mở đầu để chấp nhận dự án • Yêu cầu hệ thống phải được xem xét bởi uỷ ban tán thành • Người bảo trợ dự án là người then chốt,người mà xác định giá trị thương mại có thể đạt được từ việc sử dụng thông tin kỹ thuật. • Dựa vào thông tin cung cấp, các dự án chất lượng được đánh giá. • Các dự án xứng đáng được chấp nhận và trải qua việc nghiên cứu thêm – phân tích đặc trưng.

  8. Khuynh hướng • Nếu xây dựng web - dựa vào hệ thống cho tiến trình đăng ký • Thương mại cần cái gì? • Thương mại sẽ đòi hỏi cái gì? • Giá trị thương mại sẽ là gì (rõ ràng và không rõ ràng)? • Kết quả đặc biệt hoặc ràng buộc bạn có thể đoán trước sẽ là gì?

  9. Phân tích tính khả thi

  10. Phân tích tính khả thi • Tính khả thi chi tiết cho dự án • Kỹ thuật khả thi • Kinh tế khả thi • Tổ chức khả thi • Tính khả thi được đánh giá trong suốt dự án

  11. Khả thi kỹ thuật : Chúng ta có thể xây dựng? • Sự hiểu biết của người sử dụng và người phân tích với vùng ứng dụng thương mại • Sự hiểu biết với kỹ thuật • Chúng ta đã sử dụng nó trước chưa? Cái mới như thế nào? • Kích cỡ dự án • Số người, thời gian và các đặc trưng • Tính tương thích với hệ thống hiện tại.

  12. Khả thi kinh tế:Chúng ta phải xây dựng? • Giá và lợi nhuận xác định • Giá trị phân công cho giá và lợi nhuận • Xác định luồng tiền • Ước định khả năng tài chính • Chi phí rõ ràng– bao gồm thu nhập mà hệ thống có khả năng tổ chức tập trung, như tăng buôn bán. • Chi phí không rõ ràng – là dựa trên trực giác và sự tin tưởng hơn là những con số khô cứng.

  13. Khả thi tổ chức • Chiến lược liên kết • Sắp hàng các mục tiêu của dự án với các mục đích thương mại tốt như thế nào?

  14. Kết quả việc lựa chọn dự án • Chấp thuận công việc kiểm tra từ yêu cầu hệ thống và nghiên cứu các đặc trưng • Danh mục dự án – dự án phù hợp trong số toàn bộ danh mục các dự án thực hiện ntn? • Có dự án có thể tồn tại, có thể được loại bỏ hoặc bị hoãn lại bởi vì kết quả danh mục đầu tư của dự án.

  15. Tóm tắt • Dự án khởi đầugồm việc tạo và đánh giá mục tiêu và mong đợi cho dự án mới. Xác định giá trị thương mại của dự án mới là một mấu chốt của sự thành công • Nghiên cứu tính khả thilà có liên quan với việc bảo đảm về mặt kỹ thuật, kinh tế, và tổ chức • Lựa chọn dự án bao gồm việc kiểm tra dự án bên trong ngữ cảnh của thực thể danh mục dự án, và lựa chọn các dự án nào khả thi nhất

  16. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Chương 3 (cont) 3.3. MÔ HÌNH XỬ LÝ

  17. Một số khái niệm • Mô hình xử lý • Dùng để miêu tả các hoạt động của hệ thống như thế nào? • Minh hoạ các hoạt động được thực hiện và dữ liệu di chuyển trong hệ thống như thế nào? • Biểu đồ luồng dữ liệu • Một kỹ thuật chung để tạo nên các mô hình xử lý • Mô hình xử lý logic mô tả các quá trình mà không đề xuất chúng được hướng dẫn (dẫn đường) như thế nào • Mô hình xử lý vật lý cung cấp các thông tin cần thiết để xây dựng lên hệ thống

  18. Biểu đồ luồng dữ liệu

  19. Mô hình luồng dữ liệu • Các mô hình hệ thống như là tập các chức năng tương tác • Cung cấp các chức năng xử lý • Sử dụng các biểu đồ luồng dữ liệu (DFDs) để biểu diễn một cách linh hoạt các thực thể ngoài, các chức năng, luồng dữ liệu và các kho dữ liệu • Chỉ ra dữ liệu như thế nào được xử lý bởi hệ thống

  20. Reading a DFD

  21. Các thành phần của DFD • Chức năng (quá trình, hoạt động) • Một hoạt động hoặc quá trình thực hiện cho một lý do thương mại đặc biệt • Thủ công hoặc bằng máy tính • Luồng dữ liệu • Một dữ liệu đơn hoặc tập logic dữ liệu • Được bắt đầu hoặc kết thúc tại một chức năng • Kho dữ liệu • Một tập dữ liệu mà được lưu trữ • Luồng ra dữ liệu được khôi phục từ kho dữ liệu • Luồng dữ liệu được cập nhật hoặc được đưa vào kho dữ liệu • Thực thể ngoài • Một người, tổ chức, hoặc hệ thống nằm bên ngoài hệ thống nhưng có tương tác với hệ thống.

  22. Tên và đường các thành phần DFD Process Data flow Data store External entity

  23. Ví dụ process Terminator Input Output Data store • Input: Dữ liệu vào • Output: Dữ liệu ra • Process: Chức năng biến đổi dữ liệu vào thành dữ liệu ra. • Terminators: Các nguồn và đích của dữ liệu • Data store: Dữ liệu trong vùng lưu trữ tĩnh

  24. Sử dụng DFD để định nghĩa quá trình thương mại • Xử lý thương mại là quá phức tạp để chỉ ra trong một DFD đơn • Sự phân rã là một quá trình biểu diễn hệ thống trong hệ thống cấp bậc các biểu đồ DFD • Các biểu đồ con chỉ ra một phần của biểu đồ cha trong sự kiện lớn nhất

  25. Định nghĩa then chốt Sự tương đươngđảm bảo rằng thông tin biểu diễn tại một mức của DFD là biểu diễn đúng đắn trong mức tiếp theo của DFD.

  26. Quan hệ giữa các mức của DFDs Context diagram Level 0 diagram Level 1 diagram Level 2 diagram

  27. Biểu đồ ngữ cảnh DFD đầu tiên trong mỗi quá trình thương mại Chỉ ra ngữ cảnh vào trong quá trình thương mại phù hợp Chỉ ra toàn bộ quá trình thương mại như là một chức năng hay một xử lý (process 0) Chỉ ra tất cả các thực thể ngoài mà nhận thông tin hoặc đóng góp thông tin cho hệ thống

  28. Biểu đồ mức 0 Chỉ ra tất cả các chức năng chính mà bao gồm toàn bộ hệ thống – các thành phần trong của xử lý 0 Chỉ ra các chức năng chính tương quan với nhau bởi các luồng dữ liệu như thế nào Chỉ ra các thực thể ngoài và các chức năng chính với cái mà chúng tương tác Đưa vào các kho dữ liệu

  29. Các biểu đồ mức 1 Thông thường, một biểu đồ mức 1 được tạo ra cho mỗi chức năng chính trong biểu đồ mức 0 Chỉ ra tất cả các chức năng nội bộ mà bao gồm một chức năng đơn trong biểu đồ mức 0 Chỉ ra thông tin được di chuyển như thế nào từ và đến mỗi một chức năng đó Nếu chức năng cha được phân rã, ví dụ, 3 chức năng con, thì 3 chức năng đó hoàn toàn tạo nên chức năng cha

  30. Các biểu đồ mức 2 Chỉ ra tất cả các chức năng mà bao gồm một chức năng con trong biểu đồ mức 1 Chỉ ra thông tin di chuyển như thế nào từ và đến mỗi chức năng đó Các biểu đồ mức 2 có thể không cần cho tất cả chức năng mức 1 Số đúng đắn mỗi chức năng giúp người dùng hiểu nơi nào xử lý phù hợp để đưa vào toàn bộ hệ thống

  31. Các luồng dữ liệu lựa chọn Nơi mà chức năng có thể cung cấp các luồng dữ liệu khác nhau đưa ra các điều kiện khác nhau Chúng ta chỉ ra cả các luồng dữ liệu và sử dụng chức năng mô tả để giải thích tại sao lựa chọn chúng Đỉnh – Các luồng dữ liệu lựa chọn thường xuyên thêm vào xử lý với các trọng số thay IF

  32. Quá trình mô tả Văn bản - dựa vào quá trình mô tả cung cấp nhiều thông tin về xử lý hơn là một mình DFD Nếu logic dưới xử lý là khá phức tạp thì chi tiết hơn có thể cần trong form của Cấu trúc tiếng Anh Các cây quyết định Các bảng quyết định

  33. Tạo các biểu đồ luồng dữ liệu

  34. Tích hợp các kịch bản mô tả • DFDs bắt đầu với việc sử dụng các trường hợp và các yêu cầu xác định • Thông thường, DFDs tích hợp các ca sử dụng • Tên các ca sử dụng trở thành các chức năng • Đầu vào và đầu ra trở thành các luồng dữ liệu • Các dữ liệu đầu vào và đầu ra nhỏ được kết hợp để tạo thành một luồng dữ liệu đơn

  35. Các bước trong xây dựng DFDs • Xây dựng biểu đồ ngữ cảnh • Tạo các mảnh DFD cho mỗi ca sử dụng • Tổ chức các mảnh DFD vào biểu đồ mức 0 • Phân rã xử lý mức 0 thành các biểu đồ mức 1 khi cần, phân rã các xử lý mức 1 thành các biểu đồ mức 2 nếu cần, … • Thông qua các DFD với người sử dụng để đảm bảo hoàn chỉnh và đúng đắn

  36. Tạo biểu đồ ngữ cảnh • Vẽ một chức năng biểu diễn thực thể hệ thống (process 0) • Xem hệ thống như là một hộp đen • Nhận dạng ranh giới hệ thống • Ranh giới giữa hệ thống đích và môi trường bên ngoài • Tìm tất cả danh sách các đầu vào và đầu ra tại đỉnh của ca sử dụng mà đến hoặc đi từ thực thể ngoài, vẽ như các luồng dữ liệu • Vẽ các thực thể ngoài như nguồn hoặc đích của các luồng dữ liệu

  37. Ví dụ1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh Đưa ra ngày Nhân viên thư viện Thẻ thư viện mục thư viện phát hành Bạn đọc Yêu cầu Kết quả • Hệ thống được mong đợi tự động hoá hoạt động của thư viện • Hai người dùng bên ngoài (terminators) • 3 mục dữ liệu vào • 1 mục dữ liệu ra • Một chức năng mức đỉnh (transform) --

  38. Ví dụ 2 Thông tin bệnh nhân BỆNH NHÂN BÁC SỸ Báo cáo bệnh nhân HỆ THỐNG THÔNG TIN BỆNH NHÂN Giải pháp điều trị Báo cáo bệnh nhân Lựa chọn hướng điều trị Hướng điều trị cũ Báo cáo bệnh nhân Hóa đơn Thanh toán Thông tin thanh toán Hóa đơn CÔNG TY BẢO HIỂM

  39. Tạo các đoạn DFD • Mỗi ca sử dụng được biến đổi vào trong một đoạn DFD • Số các chức năng bằng số các ca sử dụng • Thay tên chức năng vào cụm động từ • Thiết kế các chức năng từ điểm nhìn của tổ chức chạy trong hệ thống • Đưa vào các luồng dữ liệu để chỉ ra việc sử dụng các kho dữ liệu như các nguồn và các đích của dữ liệu • Vị trí điển hình • Chức năng trung tâm • Các đầu vào bên trái • Các đầu ra bên phải • Các kho bên dưới chức năng

  40. Ví dụ một đoạn DFD Xác định hướng điều trị BỆNH NHÂN Các khả năng điều trị TẠO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Tên/ địa chỉ bệnh nhân Hướng điều trị mong muốn Lựa chọn hướng điều trị Thay đổi/kết thúc điều trị Nội dung điều trị Lịch điều trị Thông tin bệnh nhân Tên bệnh nhân BỆNH NHÂN PP ĐIỀU TRỊ

  41. Tạo biểu đồ mức 0 • Kết nối tập các đoạn DFD vào một biểu đồ • Thông thường di chuyển từ trên xuống dưới, từ trái sang phải • Cực tiểu các đường giao nhau • Lặp lại khi cần • DFDs được vẽ thường xuyên trong nhiều thời gian trước khi kết thúc, thậm chí với nhiều kinh nghiệm của người phân tích hệ thống

  42. Ví dụ 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh CSDL bạn đọc Chi tiết bạn đọc Cập nhật chi tiết thẻ thư viện Kiểm tra bạn đọc Cập nhật chi tiết bạn đọc UserID Tình trạng bạn đọc Bạn đọc ItemID Yêu cầu Kiểm tra thông tin Tình trạng Ttin Đưa ra ngày Issue Nhân viên thư viện Ttin phát hành item Ttin chi tiêt Cập nhật chi tiết CSDL Ttin • Chức năng mức đỉnh phân rã ra thành 4 chức năng con • Đầu vào và đầu ra giữa các chức năng con • Hai kho dữ liệu được định dạng

  43. Ví dụ mức 0 DFD

  44. Tạo các biểu đồ mức 1 • Mỗi ca sử dụng trở thành DFD của riêng nó • Đưa ra danh sách các bước trên ca sử dụng và mô tả mỗi ca sử dụng như chức năng trên DFD mức 1 • Danh sách đầu vào và đầu ra trên ca sử dụng trở thành các luồng dữ liệu trên DFD • Bao gồm các nguồn và các đích của các luồng dữ liệu để xử lý và lưu trữ bên trong DFD • Có thể cũng bao gồm các thực thể ngoài cho rõ ràng • Khi nào thì ngừng phân rã DFDs? • Lý tưởng, một DFD có ít nhất 3 chức năng và không nhiều hơn từ 7 đến 9.

  45. Thông qua DFD • Các quy tắc của biểu đồ • Đảm bảo đúng đắn cấu trúc DFD • Với mỗi DFD: Kiểm tra mỗi chức năng cho:Tên duy nhất: cụm động từ hoạt động; con số; mô tả • Ít nhất một luồng dữ liệu đầu vào • Ít nhất một luồng dữ liệu đầu ra • Tên luồng dữ liệu đầu ra thông thường khác so với têndữ liệu đầu vào • Có từ 3 đến 7 chức năng trên một DFD

  46. Thông qua DFD • Sai sót ngữ nghĩa – biểu đồ truyền đạt đúng ngữ nghĩa • Đảm bảo chính xác DFD quan hệ với các xử lý thương mại thực sự/mong muốn • Xác minh đúng đắn việc biểu diễn, sử dụng • Kiểm tra mức thấp nhất của DFDs để đảm bảo phân rã đúng đắn • Kiểm tra tên cẩn thận để đảm bảo sử dụng đúng các thuật ngữ

  47. Biểu đồ ngữ cảnh cho hệ thống bán hàng qua mạng

  48. Biểu đồ mức 1

  49. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 cho chức năng 1: Take Requests

  50. Tóm tắt • Biểu đồ luống dữ liệu là công cụ cần thiết để tạo nên các mô tả chính thức cho các xử lý thương mại • Bản ghi các ca sử dụng đầu vào, biến đổi, và đầu ra của xử lý thương mại và là cơ bản cho các mô hình xử lý. • Suy ra các ca sử dụng và mô hình các xử lý thương mại là các kỹ thuật rất quan trọng cho người phân tích hệ thống làm chủ.

More Related