1 / 29

KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ. Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là:. B. Xạ khuẩn. A. Nấm men. D. Nấm sợi. C. Vi khuẩn. KIỂM TRA BÀI CŨ. 2. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ?. A. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ. B. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic.

Download Presentation

KIỂM TRA BÀI CŨ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ • Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là: B. Xạ khuẩn A. Nấm men D. Nấm sợi C. Vi khuẩn

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ • 2. Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ? A. Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ B. Chuyển hoá rượu thành axit axêtic C. Chuyển hoá glucôzơ thành rượu D. Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic

  3. KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic? A. Axit glutamic B. Pôlisaccarit C. Sữa chua D. Đisaccarit

  4. KIỂM TRA BÀI CŨ 4. Trong gia đình , có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? A. Làm tương B. Làm nước mắm C. Làm giấm D. Muối dưa

  5. KIỂM TRA BÀI CŨ 5. Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men B. Tạo rượu A. Muối dưa , cà C. Làm sữa chua D. Làm dấm

  6. KIỂM TRA BÀI CŨ 6. Chất xúc tác sinh học là gì? Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào do vi sinh vật tổng hợp và tiết vào môi trường

  7. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Giáo viên: Trương Thị Ngọc Thủy Trường THPT Vị Thanh

  8. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Đoạn phim sinh trưởng

  9. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng của VSV là gì? Sự sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào.

  10. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng

  11. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng t = 20 phút t = 20 phút Mô hình sự phân đôi ở vi khuẩn E. coli

  12. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng * Thời gian thế hệ. Thời gian thế hệ là gì? Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi

  13. Teá baøo vi khuaån Phaân ñoâi 21 Laàn 1 22 Laàn 2 Laàn 3 23

  14. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng * Thời gian thế hệ. • Ví dụ: Sự phân chia của vi khuẩn E. trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi 1 lần. 20 1 1 21 2 2 4 22 3 23 8 4 16 24 T( thời gian). N0(số TB ban đầu) Nox 2n n( số lần phân chia) Số TB hình thành : 2n

  15. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng * Thời gian thế hệ. Công thức tính số tế bào của quần thể N = No x 2n N: số tế bào của quần thể No: số tế bào ban đầu n: số lần phân chia Ví dụ: + Vi khuẩn E.coli ở 400C có g = 20 phút + Vi khuẩn E.coli ở 37 0C có g = 2 giờ + Trực khuẩn lao ở 370C có g = 12 giờ + Nấm men bia ở 300C có g = 2 giờ

  16. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng * Thời gian thế hệ. Công thức tính số tế bào của quần thể N = No x 2n Một tế bào vi khuẩn E.coli ở điều kiện 400 C, sau 1 giờ tạo ra bao nhiêu tế bào?

  17. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục Quần thể VSV được nuôi cấy bằng nhữngcách nào? Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất Nuôi cấy không liên tục là gì? Mẫu vật 2 Mẫu vật 1

  18. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Pha cân bằng Pha suy vong Pha lũy thừa Log số lượng tế bào Pha tiềm phát Thời gian Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy không liên tục gồm có những pha nào? Hình 38. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục.

  19. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục

  20. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục Đặc điểm Số lượng TB trong quần thể Các pha • VK thích ứng môi trường • Tổng hợp mạnh ADN và Enzim Tiềm phát (lag) Không tăng Tăng theo luỹ thừa, đạt cực đại • VK phân chia mạnh • Trao đổi chất tăng Luỹ thừa (log) Tốc độ sinh trưởng, TĐC giảm dần, chất dinh dưỡng bắt đầu cạn , tích lũy chất độc Đạt cực đại và không đổi Cân bằng Giảm dần Chất dinh dưỡng cạn kiệt,chất độc hại tăng. Hình thành enzim tự phân giải, hình dạng TB thay đổi Suy vong

  21. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp nhất? Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng. Trong môi trường tự nhiên (đất, nước) pha log ở VK có diễn ra không? Tại sao? Không,. Vì thiếu chất dinh dưỡng, sự cạnh tranh dinh dưỡng với các SV khác, nhiệt độ , độ pH thay đổi. Vậy để tránh tình trạng suy vong của VSV trong quá trình nuôi cấy người ta phải làm gì?

  22. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục Quan sát hình, hãy nêu nhận xét?

  23. CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục Là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời loại bỏ không ngừng chất thải để duy trì ổn định môi trường Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?

  24. * Chó ý:. §iÓm kh¸c nhau gi÷a 2 h×nh thøc nu«i cÊy liªn tôc vµ kh«ng liªn tôc: Không Có Không Có 4 pha 2 pha Nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể VSV Thu sinh khối, sản xuất chất hoạt tính sinh học

  25. 1. Chỉ thời gian số TB trong QT tăng gấp đôi Tên gọi giai đoạn thứ 2 của sự sinh trưởng môi trường không liên tục 4. Chỉ giai đoạn đầu tiên của ST ở VSV trong môi trường niôi cấy 3. Chỉ sự nuôi cấy VSV không bổ sung thêm chất dinh dưỡng 5. Pha này số lượng TB sinh ra = SL TB chết đi 6. Bổ sung môi trường DD,lấy đi MT củ 7. Hiện tượng bố mẹ cho con đặc điểm cơ thể. 9. Hoạt động này là sự gia tăng SL TB. 8. Tên gọi giai đoạn cuối cùng của sự ST VSV trong môi trường không liên tục 7. Đại diện chủ yếu của giới khởi sinh

  26. Củng cố - Bàitập • - Học sinh đọc phần kết luận cuối bài SGK trang • Đọc mục em có biết • -Chuẩn bị trước bài sinh sản của vi sinh vật . Xem lại các hình thức sinh sản HT ,VT và cấu trúc tế bào nhân sơ Tính số tế bào vi khuẩn E.Coli sinh ra sau 3 giờ 20 phút và sau 1 ngày đêm Biết No = 100 và g = 20 phút

More Related