1 / 12

MÔN : HÓA HỌC

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. VỀ THĂM LỚP - DỰ GIỜ. MÔN : HÓA HỌC. Kiểm tra bài cũ. Trả lời. Nội dung định luật: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Magiê + axit clohiđric Mag ieclorua+hiđrô.

milt
Download Presentation

MÔN : HÓA HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP - DỰ GIỜ MÔN : HÓA HỌC

  2. Kiểm tra bài cũ Trả lời • Nội dung định luật: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩmbằngtổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. • Magiê + axit clohiđricMagieclorua+hiđrô 1. Trình bày nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? 2. Biết có 2,4g magiê phản ứng hết với 7,3g axit clohiđric (HCl) sinh ra 9,5 g magiê clorua(MgCl2) và x g khí hiđrô . Tính x ? Vậy khối lượng khí hiđrô thu được là 0,2 gam.

  3. Vd: S + O2 SO2 liên kết 1. Chọn cụm từ thích hợp ( liên kết ; nguyên tử; phân tử; nhỏ hơn; bằng; lớn hơn ) điền vào các chỗ trống Trong phản ứng hoá học thì ………….( 1 ) giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử chất này biến thành phân tử chất khác. Còn số ……………( 2 )của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng………( 3 ) nhau ( được bảo toàn ) . nguyên tử bằng 1 2 1 2

  4. Mg + O2 MgO 2. Cho sơ phản ứng hoá học sau Điền chữ số thích hợp vào các ô trống trong bảng dưới đây: 1 2 1 1 Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau khi phản ứng có được bảo toàn hay không ? Định luật có đúng cho mọi phản ứng hoá học không ? ĐỊNH LUẬT LUÔN LUÔN ĐÚNG

  5. 1- PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Magie + Oxi Magie oxit ( MgO) MgO Mg O Mg + O2 Mg O O Mg + O2 Mg O O 2MgO Mg O Mg O Mg O Mg O Mg Mg O O 2Mg + O2 2MgO 1.Cho phương trình chữ của một phản ứng như sau: Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng trên ? Lập phương trình hoá học: 2 2 2

  6. 1. Hãy cho biết khi lập phương trình hoá học phải tiến hành theo mấy bước ? 2. Mỗi bước phải làm những gì ? Magie + Oxi Magie oxit(MgO) Trả lời Lập phương trình hoá học gồm có 3 bước Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng. Viết CTHH của các chất tham gia và chất sản phẩm. Bước 2:Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau. 2 Bước 3: Viết phương trình hoá học 2 2

  7. 2 2 2 I. Lập phương trình hoá học . 1.Phương trình hoá học: 2.Các bước lập phương trình hoá học:Gồm có 3 bước Tiết 22 Bài 16:PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC ( Tiết 1 ) - Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng(Viết công thức hoá học của các chất tham gia và chất sản phẩm). - Bước 2:Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ( Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau ). - Bước 3:Viết phương trình hoá học

  8. Chú ý: • Không viết 2O trong PT HH vì khí Oxi ở dạng phân tử O2. • Viết hệ số cao bằng ký hiệu. • Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử (VD: Nhóm OH; nhóm SO4) thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau.(Trừ những phản ứng có nhóm nguyên tử không giữ nguyên) VD: Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + NaOH  Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH

  9. 2 7 6 5 4 3 1 HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM( 7 phút )Thảo luận nhóm để lập phương trình hoá học các phản ứng sau: H2SO4 + Al ---> Al2(SO4)3 + H2 a. H2SO4 + Al ---> Al2(SO4)3 + H2 3 2 3 H2SO4 + Al ---> Al2(SO4)3+ H2 Lập phương trình hoá học 2 3 3 H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + H2 b. Nhôm + Clo Nhôm clorua ( AlCl3 ) 2 3 2 Lập phương trình hoá học 2 3 2 c. Cacbon +Oxi Cacbonic ( CO2 ) Lập phương trình hoá học

  10. VẬN DỤNG Cân bằng các phương trình hoá học sau a. 4 2 d. 2 2 MgCl2 + NaOH  Mg(OH)2 + NaCl e. 2 2 b. 4 2 c. 2 K3PO4 + CaCl2 --->Ca3(PO4)2 + KCl 3 6 f. 2 2 g. 2 6 2 3

  11. 2 2 2 I. Lập phương trình hoá học . 1.Phương trình hoá học: 2.Các bước lập phương trình hoá học:Gồm có 3 bước Tiết 22 Bài 16:Củng Cố - Bước 1:Viết sơ đồ của phản ứng(Viết công thức hoá học của các chất tham gia và chất sản phẩm). - Bước 2:Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ( Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH sao cho số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau ). - Bước 3:Viết phương trình hoá học

  12. DẶN DÒ Học Bài: Các bước lập phương trình hóa học. Bài Tập : - Bài tập 2,3,5/ SGK trang 57,58. - Học bài và xem trước phần còn lại( Phân II / SGK trang 57) - Ôn lại hóa trị các nguyên tố. - Nguyên tử khối , phân tử khối.

More Related