1 / 14

GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

D. TR ƯỜ NG THCS TAM HIỆP. HÌNH HỌC 7. Tiết 29 : LUYỆN TẬP. F. E. K. Góc – Cạnh- góc. GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C. KIỂM TRA BÀI CŨ. D. F. HS1 : Nêu hệ quả 1 v à hệ quả 2 về tr ườ ng h ợ p b ằ ng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác vuông. (6 đ ).

Download Presentation

GV: HUỲNH THỊ DIỆU PH ƯỚ C

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. D TRƯỜNG THCS TAM HIỆP HÌNH HỌC 7 Tiết 29 : LUYỆN TẬP F E K Góc – Cạnh- góc GV: HUỲNH THỊ DIỆU PHƯỚC

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ D F HS1: Nêu hệ quả 1 và hệ quả 2 về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác vuông. (6đ) Áp dụng: Hãy bổ sung thêm điều kiện để có hai tam giác vuông bằng nhau theo 2 hệ quả trên. (4 đ) E’ C C’ E HỆ QUẢ 2 HỆ QUẢ 1 B’ F’ B A A’ D’ Hai tam giác vuông: ABC và A’B’C’ có: Hai tam giácvuông DEF và D’E’F’ có: EF = E’F’ AB=A’B’ Thì : ∆DEF = ∆D’E’F’(ch – gn) Thì: ∆ABC=∆A’B’C’ (cgv-gn)

  3. 1 2 2 1 HS2: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác góc cạnh góc? (4đ) A Áp dụng: ∆ABD và ∆DCA có bằng nhau không? Vì sao? (6đ) 400 800 800 400 C D B

  4. ĐÁP ÁN HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác góc cạnh góc? (4đ) HS 1: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. A 400 800 Áp dụng: ∆ABD và ∆DCA có bằng nhau không? Vì sao? (6đ) 800 ∆ABD và ∆ACD có: 400 C D B 1 AD: cạnh chung 2 2 1 Do đó: ∆ABC = ∆A’B’C’ (g-c-g)

  5. A B AB//CD C D AC//BD AB=CD; AC=BD không?

  6. LUYỆN TẬP (Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác g - c – g) B 38/ trang 124 A 1 2 Trên hình 104 có: AB//CD; AC//BD. chứng minh rằng AB = CD;AC=BD 2 1 C D Nối A với D Hình 104 Xét ∆ACD và ∆DBA AD: cạnh chung (so le trong do AB//CD) (so le trong do AC//BD) (g - c- g) Xét ∆ACD ∆DBA = và AC=BD và AB=CD

  7. 36/ TRANG 123 D  ▪ D A GT OA=OB; ▪ A  KL AC = BD O O  B ▪ B Xét OAC và OBD ▪ C C  OAC và OBD có: Ô: Góc chung OA =OB ( gt) (gt) OA =OB ( gt) Ô: Góc chung (g -c-g) OAC và = OBD Do đó: OAC = OBD ( g-c-g) Xét gt Suy ra: OA=OB AD = BC Suy ra: AC=BD (2 cạnh tương ứng) Mở rộng: OAC = OBD OD = OC Suy ra:

  8. D ▪ Mở rộng: A 1 ▪ O  I 1 ▪ Gọi I giao điểm của AC và BD. Chứng minh: IA = IB B ▪ C IAD = IBC TÌM AD = BC (Do ∆OAC = ∆OBD (cmt)) AD=OD - OA BC=OC - OB

  9. 42 TRANG 124 A C B H ^ C: gócchung Trên hình 109: ∆AHC và ∆BAC có: AC: cạnhchung HÌNH 109 Theo trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc thì ∆AHC không bằng ∆BAC vì góc A=góc H, nhưng góc H không kề cạnh AC Hai tam giác trên có bằng nhau không? Vì sao?

  10. 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10 10 40/trang 124 Cho tam giác ABC ( AB ≠ AC, tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax ( EAx, FAx) .So sánh các độ dài BE và CF.  A E   M C  B F X GT MB=MC; BE  Ax ; CF  Ax KL So sánh độ dài BE và CF

  11. GT MB=MC; BE  Ax ; CF  Ax 40/trang 124 KL So sánh độ dài BE và CF 1 2 A E Xét hai tam giác vuông:MBE và MCF B (M là trung điểm BC) MB = MC C M (đốiđỉnh) F vuôngMBE = vuôngMCF (cạnh huyền-góc nhọn) X BE = CF (2 cạnh tương ứng)

  12. AI NHANH HƠN! Ghép ý ở cột B vớihìnhvẽ ở cột A saochocác tam giác bằngnhauphù hợp vớicáctrường hợp đãhọc. D CỘT A CỘT B 1/ BDE = CDH ( cạnh góc vuông – góc nhọn ) F E K A 2/ ABD = ACD ( cạnh huyền - góc nhọn ) B Hình 106 3/ DEK = DFK (cạnh huyền - góc nhọn ) A D 4/ABH = ACH ( C-G-C) C Hình 107 C H B Hình 105 5/ DEK = DFK (cạnh góc vuông – góc nhọn)

  13. KẾT QUẢ D Ý ĐÚNG 4/ABH = ACH ( C-G-C) F E K Hình 106 5/ DEK = DFK Ý ĐÚNG A B (cạnh góc vuông – góc nhọn) A D C Hình 107 C H B Ý ĐÚNG 2/ ABD = ACD (cạnh huyền - góc nhọn) Hình 105

  14. DẶN DÒ Làm tiếp các bài tập còn lại là bài 41. Làm lại các bài tập chương hai tam giác, chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập HKI ở tiết sau. Qua các bài tập trên và các bài tập ở các tiết trước, ta có thêm một phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau là gì? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau ta tìm hai tam giác có chứa hai đoạn thẳng, hoặc có chứa hai góc ở vị trí tương ứng, chứng minh hai tam giác đó bằng nhau CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

More Related