1 / 38

XÂY DỰNG C Ơ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN DỮ LIỆU

XÂY DỰNG C Ơ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN DỮ LIỆU. Trung tâm Thông tin và tư liệu dân số Tổng Cục Dân số-KHHGĐ Trình bày: Võ Anh Dũng Email: dungva.cpid@gopfp.gov.vn Website: http://www.gopfp.gov.vn. CÁC NỘI DUNG CHÍNH. MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL

marah-paul
Download Presentation

XÂY DỰNG C Ơ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN DỮ LIỆU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ-KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ CHUẨN DỮ LIỆU Trung tâm Thông tin và tư liệu dân sốTổng Cục Dân số-KHHGĐ Trình bày: Võ Anh Dũng Email: dungva.cpid@gopfp.gov.vn Website: http://www.gopfp.gov.vn

  2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL XÂY DỰNG CSDL ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG CHUẨN CNTT Y TẾ KẾT LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI

  3. CSDL DS-KHHGĐ được thiết kế, xây dựng phục vụ Hệ thông tin quản lý MIS DS-KHHGĐ, từng bước góp phần nâng cao hiệu quả quản lý điều hành trong lĩnh vực DS-KHHGĐ tại tất cả các cấp Được tổ chức thống nhất từ TW đến cấp huyện nhằm cung cấp đầyđủ, kịp thời, chính xác thông tin, số liệu chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành, trao đổi dữ liệu Từng bước đảm bảo tuân thủ các quy định và danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước MỞ ĐẦU

  4. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TỔNG THỂ Định hướng & yêu cầu về trang thiết bị CNTT, các phần mềm hệ thống và ứng dụng Định hướng & yêu cầu về cơ sở hạ tầng viễn thông - truyền dữ liệu THIẾT KẾ TỔNG THỂ Định hướng & yêu cầu về quy trình nghiệp vụ quản lý DS-KHHGĐ

  5. Dịch vụ Cung cấp CSDL Trung ương CSDL Cấp tỉnh CSDL cấp huyện NSD ở Trung ương NSD ở cấp tỉnh Cấp xã NSD ở cơ sở CSDL QUẢN LÝ DS-KHHGĐ Internet Internet

  6. ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG • Các cơ quan DS-KHHGĐ các cấp • Các cơ quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể các cấp • Người dân có yêu cầu

  7. CÁC NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL XÂY DỰNG CSDL ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG CHUẨN CNTT Y TẾ KẾT LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI

  8. CẤP TRUNG ƯƠNG • Tạo CSDL Danh mục hành chính • Cung cấp DMHC cho cấp tỉnh, huyện • Quản lý sử dụng DMHC • Nhận số liệu từ cấp tỉnh CẤP TỈNH • Nhận số liệu từ cấp huyện • Xử lý các biến động di cư phạm vi tỉnh • Nhận DMHC thay đổi từ trung ương, • gửi xuống cấp huyện • - Gửi số liệu lên trung ương CẤP HUYỆN • Nhập thông tin ban đầu, biến động • Nhận DMHC thống nhất cả nước. • Gửi số liệu lên cấp tỉnh • Nhận số liệu từ cấp tỉnh (xử lý các biến động di cư) • Kết xuất số liệu phục vụ các yêu cầu Mô hình CSDL về Dân số -KHHGĐ DMHC Số liệu DMHC Số liệu Phục vụ các yêu cầu

  9. Quy trình thực hiện tại cấp huyện Nhập thông tin ban đầu Chuẩn hoá thông tin Xác nhận thông tin In Phiếu thu tin Chuyển lên tuyến trên CSDL về Dân số -KHHGĐ Nhập Biến động Kết xuất dữ liệu Nhập thông tin bổ sung & thông tin thống kê hoạt động Lập báo cáo Chốt số liệu (hàng năm)

  10. TỔ CHỨC THÔNG TIN Phương án tập trung dữ liệu tại trung ương • Nhược điểm: • Chi phí lớn do tập trung số liệu dung lượng lớn, phức tạp, ảnh hưởng tốc độ • Ưu điểm: • Dễ xử lý thống kê, tổng hợp • Dễ tra cứu phạm vi rộng Phương án phân tán dữ liệu • Ưu điểm: • Giảm chi phí • Phục vụ nhu cầu địa phương • Dung lượng giảm • Đỡ phức tạp • Nhược điểm: • Phục vụ thống kê mới khó • Tra cứu phạm vi rộng lâu

  11. Dữ liệu đầu vào • Thông tin cơ bản của hộ:Đơn vị hành chính; địa bàn; địa chỉ chi tiết; thứ tự hộ trong địa bàn; số nhà/tên chủ hộ • Thông tin cá nhân:Thứ tự cá nhân trong hộ; Họ và tên; Quan hệ với chủ hộ; Giới tính; Ngày sinh; Dân tộc; Trình độ văn hóa; Trình độ chuyên môn; Tình trạng hôn nhân; Tình trạng cư trú; Tình trạng khuyết tật/tàn tật • Thông tin KHHGĐ:Ngày tháng bắt đầu sử dụng, Biện pháp

  12. Thông tin biến động

  13. Các báo cáo, dữ liệu đầu ra

  14. Các báo cáo, dữ liệu đầu ra

  15. Các báo cáo, dữ liệu đầu ra

  16. Cài đặt phần mềm • Công cụ kỹ thuật • Môi trường phát triển Microsoft Visual Studio .NET • Ngôn ngữ lập trình C#.NET • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL • Công cụ tạo báo cáo Crystal Report • Các công cụ hỗ trợ khác: XtraGrid • Font chữ Unicode • 2. Hệ điều hành và môi trường ứng dụng • Phần mềm tương thích với nhiều hệ điều hành • Quản lý và trao đổi dữ liệu trên PC, mạng LAN, WAN

  17. CẬP NHẬT DỮ LIỆU Thu thập thông tin biến động, ghi vào phiếu thu tin rồi chuyển về cấp huyện để cập nhập vào CSDL Những loại phiếu thu tin nhận được từ cấp xã: 1. Bảng kê các hộ có biến động: Số liệu in ra hiện có trong CSDL. Những chỗ viết tay cần được cập nhật vào CSDL 2. Bảng kê các hộ chuyển đến/bị bỏ sót trước đó (viết tay) 3. Bảng kê CTV: Số liệu in ra từ CSDL, là danh sách CTV gần nhất. CTV mới (viết tay) cần được cập nhật vào CSDL 4. Bảng kê địa chỉ: Số liệu in ra hiện có trong CSDL, là bảng kê địa chỉ gần nhất. Các địa chỉ ít khi thay đổi, chỉ có CTV phụ trách địa chỉ đó có thể thay đổi và phải được cập nhật 5. Phiếu thống kê hoạt động hàng quý của cấp xã

  18. CẬP NHẬT DỮ LIỆU Cập nhật bảng kê Cộng tác viên Cập nhật bảng kê địa chỉ Cập nhật thông tin cá nhân Thêm hộ Xoá hộ Thêm cá nhân Xoá cá nhân Sửa thông tin cá nhân đã có trong CSDL Tách hộ: Chuyển hộ: Chuyển địa chỉ Nhập thông tin bổ sung

  19. CẬP NHẬT DANH MỤC HÀNH CHÍNH Lý do phải cập nhật DMHC Mỗi khi có sự thay đổi ĐVHC (tách, nhập…), tất cả các CSDL phải cập nhật để bảng DMHC hoàn toàn giống nhau Các tình huống có thể: - 1 tỉnh được lập mới/sáp nhập vào một tỉnh khác; - 1 huyện được lập mới/chuyển sang tỉnh khác; - 1 xã được lập mới/chuyển sang huyện khác; - 1 xã được tách thành 2 hoặc nhiều xã; - Nâng cấp (hoặc đổi tên) một đơn vị hành chính Tác động: Cập nhật bảng DMHC; Tổ chức lại dữ liệu Cập nhật DMHC

  20. KHAI THÁC DỮ LIỆU In báo cáo DS-KHHGĐ In báo cáo dân cư, các danh sách cụ thể Thống kê số liệu Tìm kiếm In thông tin cá nhân theo hộ

  21. CÁC THAO TÁC ĐỐI VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU Sao lưu, phục hồi dữ liệu (file CSDL) Kết xuất dữ liệu (file exel, word, pdf…) Nhận số liệu từ cấp xã

  22. Thiết kế các chuẩn cho csdl Thiết kế các chuẩn cho CSDL giúp người thiết kế, người sử dụng có cùng một cách nhìn, cách thức thể hiện và cùng tiêu chuẩn chung đối với các vấn đề cần thiết kế Chuẩn giao diện người sử dụng: bao gồm Chuẩn dữ liệu hiển thị; Chuẩn trình bày màn hình; Giao diện hệ điều hành

  23. Các quy tắc thiết kế, giải quyết xung đột dữ liệu Thiết kế hệ thống theo mô hình client/server, việc giải quyết các xung đột dữ liệu (như trùng khoá, xoá master đang có detail...) được đặt trên server để giảm thời gian truy nhập dữ liệu và lưu lượng dữ liệu trên mạng Bảo trì: Tránh sự trùng code do viết nhiều đoạn code để giải quyết ở nhiều màn hình Tiết kiệm công sức: Dùng những công cụ có thể tạo những đoạn code chuẩn, khai báo trên server nếu có thể Tính ổn định: Độ ổn định cao nhất khi đặt mọi thứ trên server Tính thân thiện: Có các cảnh báo ngay khi nhập dữ liệu Xem xét các khía cạnh trước khi thiết kế các hàm và thủ tục giải quyết xung đột dữ liệu

  24. CÁC THAO TÁC ĐỐI VỚI CƠ SỞ DỮ LIỆU Sao lưu, phục hồi dữ liệu (file CSDL) Kết xuất dữ liệu (file exel, word, pdf…) Nhận số liệu từ cấp xã

  25. CÁC NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL XÂY DỰNG CSDL ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG CHUẨN CNTT Y TẾ KẾT LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI

  26. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CTV DS-KHHGĐ thôn/ấp đến từng hộ thuộc địa bàn được phân công để vận động thực hiện KHHGĐ, đồng thời thu thập thông tin về DS-KHHGĐ của mỗi người trong hộ và cập nhật vào Sổ ghi chép ban đầu về DS-KHHGĐ Thông tin về DS-KHHGĐ của từng người trong hộ được cập nhật vào CSDL cấp huyện CSDL cấp huyện xử lý, tổng hợp dữ liệu và tạo lập các báo cáo điện tử thống kê chuyên ngành: Biểu 01 (tháng); Biểu 02 (quý); Biểu 03 (năm) cho cấp xã, huyện CSDL cấp tỉnh xử lý, tổng hợp dữ liệu và tạo lập các báo cáo điện tử thống kê chuyên ngành của cấp tỉnh Từng bướcxử lý, tổng hợp dữ liệu và tạo lập các báo cáo điện tử thống kê chuyên ngành toàn quốc

  27. cÁc giai ĐOẠn TRIỂN KHAI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG (2006-2010) HOÀN THIỆN (2001-2005) THIẾT LẬP (1994-2000)

  28. CÁC DỰ ÁN Dự án Xây dựng hệ thông tin quản lý (CT MTQG DS-KHHGĐ 1994-1995, 1996-2000) Dự án Hoàn thiện hệ thông tin quản lý (CT MTQG DS-KHHGĐ 2001-2005) Dự án Nâng cao chất lượnghệ thông tin quản lý (CT MTQG DS-KHHGĐ 2006-2010)

  29. Các QĐ của Bộ trưởng-Chủ nhiệm Uỷ ban - QĐ 138 UB/QĐ ngày 10/11/1994 - HD 280/1998/UB/KHCS ngày 21/4/1998 - QĐ 01/2001/UB-QĐ ngày 9/2/2001 - QĐ 02/2005/QĐ-DSGĐTE ngày 29/7/2005 - QĐ 03/2005/QĐ-DSGĐTE ngày 29/7/2005 - CV 9717/BYT-KH-TC ngày 19/12/2007 Các QĐ của Thủ tướng Chính phủ - QĐ 18/2002/QĐ-TTg ngày 21/1/2002 - QĐ 170/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 ... Cơ sở pháp lý

  30. - Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu DS-KHHGĐ - Việc thu thập thông tin và ghi chép ban đầu - Chất lượng thông tin thu thập - Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ - Giám sát và thẩm định chất lượng số liệu - Cơ sở vật chất cho hệ thống CSDL - Trang thiết bị CNTT - Phát triển phần mềm ứng dụng - Hướng dẫn nghiệp vụ, tập huấn, đào tạo - Xây dựng và hoàn thiện chính sách - Tính pháp lý của số liệu KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC

  31. CÁC NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL XÂY DỰNG CSDL ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG CHUẨN CNTT Y TẾ KẾT LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI

  32. Các chuẩn CNTT trong lĩnh vực y tế Các văn bản định chuẩn mang tính pháp lý (do cơ quan quản lý nhà nước về y tế ban hành) hoặc mang tính đồng thuận cao (do các hội hay tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực y tế có uy tín và thẩm quyền được Nhà nước hoặc cộng đồng ủy thác biên soạn và ban hành), hoặc chỉ mang tính quản lý thống nhất nội bộ Các chuẩn nghiệp vụ là các công cụ làm việc hay quy tắc, có tính nổi trội, chuẩn xác hoặc phổ dụng được cộng đồng kiến nghị sử dụng chung

  33. Các văn bản định chuẩn Các tiêu chuẩn quốc tế (TCQT), dùng chung cho toàn cầu hoặc khu vực, hoặc thống nhất giữa một số quốc gia; Các tiêu chuẩn quốc gia (TCQG) hay tiêu chuẩn nhà nước; Các tiêu chuẩn cơ sở (TCCS) do từng tổ chức hay cơ sở sản xuất kinh doanh quy định, chỉ dùng trong nội bộ; Các quy chuẩn kỹ thuật (hoặc quy phạm kỹ thuật)

  34. những đặc điểm CỦA Các chuẩn mở Minh bạch (công khai trong trao đổi, thảo luận các vấn đề kỹ thuật và ra quyết định); Thích ứng (dựa vào phân tích nhu cầu, đảm bảo tính truy cập dễ dàng và đa ngôn ngữ); Mở (mọi người đều có thể tham gia); Khách quan, bình đẳng và đồng thuận (công bằng với mọi người tham gia); Có khả năng tiếp cận (truy cập tự do miễn phí đối với các dữ liệu chuẩn trong mọi giai đoạn, cho phép phát triển mã nguồn mở trong môi trường công nghệ Internet/Web); Bảo trì (chỉnh lý, kiểm tra và truy cập thường xuyên)

  35. CÁC NỘI DUNG CHÍNH MỞ ĐẦU THIẾT KẾ CSDL XÂY DỰNG CSDL ĐỀ XUẤT VỀ XÂY DỰNG CHUẨN CNTT Y TẾ KẾT LUẬN TRẢ LỜI CÂU HỎI

  36. KẾT LUẬN • Cần kiên trì cập nhật và khai thác CSDLDS-KHHGĐ • CSDL DS-KHHGĐ bao hàm phân hệ chứa các dữ liệu điện tử của mỗi cá nhân, hộ gia đình có thể được chia sẻ, trao đổi phục vụ sử dụng chung • Cần có sự phối hợp xây dựng, ban hành các chuẩn CNTT y tế cho các hệ thống thông tin y tế, vừa giúp nâng cao hiệu quả của các hệ thống thông tin, vừa góp phần tiết kiệm chi phí trùng lắp do phải thu thập lại các thông tin cơ bản của khách hàng/bệnh nhân • Ứng dụng CNTT hiệu quả sẽ góp phần thiết thực nâng cao năng lực quản lý và điều hành của toàn ngành, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân

  37. TRẢ LỜI CÂU HỎI

More Related