1 / 8

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12C3

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12C3. Hot Tip. Tiết 45. Qu¸ Tr×nh v¨n häc vµ phong c¸ch v¨n häc. How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides?

mabli
Download Presentation

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12C3

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12C3

  2. Hot Tip Tiết 45 Qu¸ Tr×nh v¨n häc vµ phong c¸ch v¨n häc • How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides? • On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides. • [ Image information in product ] • Image : www.openas.com • Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. • You may not extract the image for any other use.

  3. Phiếu tác giả số 1: 1. Đây là tác giả có cách viết ngắn gọn, trong sáng giản dị 2. Người viết luôn chủ động sử dụng sáng tạo, linh hoạt các thú pháp, bút pháp nghệ thuật khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác phẩm. 3. Tư tưởng, tình cảm, hình tượng nghệ thuật trong sáng tác của tác giả luôn vận động một cách tự nhiên hướng về ánh sáng, sự sống và tương lai 4. Vẻ đẹp hàm súc, hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất “tình” chất “thép” là đặc điểm nổi bật ở các sáng tác thơ ca nghệ thuật của tác giả này. 5. Đây là tác giả của “Tuyên ngôn độc lập” , “Nhật kí trong tù”

  4. II/ PHONG CÁCH VĂN HỌC • KHÁI NIỆM. • Phong cách văn học là sự độc đáo riêng biệt của các nghệ sĩ biểu hiện trong các tác phẩm của họ. • Phong cách văn học nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, vì cuộc sống luôn đòi hỏi những cái mới, những cái không lặp lại bao giờ, nảy sinh do quá trình sáng tạo văn học, vì đó là yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, sức sống của tác phẩm văn học. • Quá trình văn học được đánh dấu bởi các nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo của họ. • Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc và thời đại Thảo luận Dựa vào sách giáo khoa anh(chị) hãy nêu khái niệm phong cách văn học.Lí do nào khiến cho phong cách văn học xuất hiện, nảy sinh? Mối quan hệ của phong cách văn học với quá trình văn học? Lấy ví dụ cụ thể

  5. 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA PHONG CÁCH VĂN HỌC • Biểu hiện ở cách nhìn nhận, cách cảm thụ có tính chất khám phá, ở giọng điệu riêng biệt của tác giả. • VD: +Thạch Lam - truyện giàu chất thơ, giọng điệu điềm đạm mà sâu lắng, trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ ta thấy rõ được đặc điểm này.Những câu văn sau: • “ Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào...” “...Đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buỏi chiếu quê thấm thía vào tâm hồn ngay thơ của chị;Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc cùa ngày tàn...” • +Vũ Trọng Phụng - giọng mỉa mai, châm biếm, trào phúng sắc sảo, Nguyễn Tuân tài hoa độc đáo... • + Nam Cao - giàu chất triết lí • ... Anh( chị) hãy nêu những biểu hiện của phong cách văn học? Lấy ví dụ cụ thể

  6. - Biểu hiện ở sự sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm • VD: Thạch Lam hướng ngòi bút của mình tới cuộc sống và tâm hồn những con người nhỏ bé( Gió đầu mùa- Hai đứa trẻ...); Vũ Trọng Phụng chú ý tới những góc khuất của xã hội trước cách mạng( Số đỏ); Nam cao hướng ngòi bút tới bi kịch tinh thần của con người trong xã hội trước cách mạng( Chí phèo, Đời thừa...) • - Viết về tình yêu: Xuân Quỳnh thật cồn cào, da diết; Phan Thị Thanh Nhàn lại dịu dàng, nhẹ thoảng mà đậm sâu, lan tỏa mênh mang • Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng( sử dụng ngôn ngữ,tổ chức kết cấu, định vị thể loại,cách kể chuyện, miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm...) • VD: Nguyễn Tuân: Câu văn linh hoạt, không theo khuôn mẫu, chuận mực nhất định...( Chữ người tử tù,Tùy bút sông Đà) • Kim Lân: Khắc họa nhân vật giàu chất tạo hình ( Nhân vật Tràng- cô vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt). • Thạch Lam: Văn giàu chất thơ, tài miêu tả nội tâm nhân vật( Truyện ngắn Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan...) v.v...

  7. Biểu hiện ở : Sự thống nhất từ cốt lõi nhưng sự triển phải đa dạng, đổi mới. • VD: + Nguyễn Trãi: Trong Đại Cáo bình ngô, Quân trung từ mệnh tập giọng văn hào hùng, đanh thép, sắc bén. Trong Quốc âm thi tập thì giọng văn u hoài, trầm lắng, suy tư. • + Hồ Chí Minh trong truyện và kí thì hiện đại, lối viết linh hoạt, giọng văn biến đổi phong phú đa dạng. Trong thơ chữ Hán lại giàu sắc thái phương Đông cổ kính, thơ tiếng Việt đậm cốt cách dân gian. • Biểu hiện ở: Phẩm chất thẩm mĩ cao, giàu tính nghệ thuật. • VD: Nguyễn Tuân • + Có cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường. • + Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ. • + Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học, văn hóa, nghệ thuật( Điện ảnh, điêu khắc, hội họa...)

  8. Anh( chị) hãy nhắc lại các ý chính của bài học thay cho lời tổng kết. III/ TỔNG KẾT Quá trình văn học là diễn tiến hình thành, tồn tại, thay đổi, phát triển của văn học qua các thời kì lịch sử. Hoạt động nổi bật của quá trình văn học là trào lưu văn học. Thành tựu chính của qúa trình văn học kết tinh ở các phong cách văn học độc đáo.

More Related