1 / 24

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. Ôn lại bài cũ. Câu 1: Sâu hại là gì? Kể tên 3 sâu hại? Trình bày các kiểu biến thái của sâu hại? Câu 2:Bệnh cây là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh cây? Kể tên 3 bệnh cây? Câu 3: Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? Lấy ví dụ.

lotus
Download Presentation

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

  2. Ôn lại bài cũ Câu 1: Sâu hại là gì? Kể tên 3 sâu hại? Trình bày các kiểu biến thái của sâu hại? Câu 2:Bệnh cây là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh cây? Kể tên 3 bệnh cây? Câu 3: Nêu tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng? Lấy ví dụ.

  3. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại -Phòng là chính. -Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh.

  4. Phieáu hoïc taäp • Biện pháp canh tác và sử dụng • giống chống sâu bệnh Tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại Biện pháp phòng trừ -Vệ sinh đồng ruộng -Làm đất -Gieo trồng đúng thời vụ -Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý -Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. -Sử dụng giống chống sâu bệnh

  5. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng Giống cây trồng chống sâu bệnh

  6. Biện pháp canh tác và sử dụng • giống chống sâu bệnh Tác dụng phòng trừ sâu bệnh hại Biện pháp phòng trừ -Diệt trừ mầm mống sâu bệnh -Vệ sinh đồng ruộng -Phá hủy nơi ẩn nấp của sâu bệnh -Làm đất -Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnh -Gieo trồng đúng thời vụ -Tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây -Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý -Làm giảm sự sinh trưởng của sâu bệnh -Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. -Giúp cây không bị sâu bệnh xâm nhập -Sử dụng giống chống sâu bệnh

  7. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 2.Biện pháp thủ công

  8. 2. Biện pháp thủ công h1: Dùng tay bắt sâu H2: Đuổi bắt sâu H4:Bả độc H3:Bẫy đèn

  9. Biện pháp thủ công: Dùng bẫy màu sắc

  10. 2.Biện pháp thủ công Câu hỏi 1: Biện pháp thủ công dùng cách nào để phòng trừ sâu bệnh hại? -Nội dung: Dùng tay bắt sâu, ngắt cành lá bị bệnh; ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bẫy màu sắc, bả độc Câu hỏi 2:Thảo luận: nhận xét về mức độ tiêu diệt sâu bệnh ở biện pháp này?Nhận xét về ảnh hưởng của biện pháp này đối với môi trường?Nhận xét về công sức người nông dân bỏ ra khi thực hiện biện phápnày?=>Từ đó rút ra ưu nhược điểm của biện pháp thủ công? -Ưu điểm: +không gây độc đối với con người, không gây ô nhiễm môi trường. -Nhược điểm: +Tốn công sức, tiêu diệt sâu bệnh không triệt để

  11. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp hóa học -Nội dung: Dùng tay bắt sâu, ngắt cành lá bị bệnh; ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bẫy màu sắc, bả độc -Ưu điểm: +không gây độc đối với con người, không gây ô nhiễm môi trường. -Nhược điểm: +Tốn công sức, tiêu diệt sâu bệnh không triệt để

  12. 3.Biện pháp hóa học

  13. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp hóa học -Phương pháp: Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh. -Ưu điểm: +Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công -Nhược điểm: +Dễ gây độc cho người, cây trồng vật nuôi +Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng.

  14. 3.Biện pháp hóa học -Để khắc phục những nhược điểm trên, cần đảm bảo các yêu cầu sau: +Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng. +Phun đúng kỹ thuật +Khi phun thuốc phải đảm bảo an toàn lao động Hình 1 Hình 4 Hình 3 Hình 2

  15. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp hóa học 4.Biện pháp sinh học

  16. 4.Biện pháp sinh học Hình ảnh một số sinh vật có ích( còn gọi là thiên địch)

  17. 4.Biện pháp sinh học -Phương pháp: Sử dụng các sinh vật có ích( như nấm, ong mắt đỏ,bọ rùa, chim, ếch…) hoặc các chế phẩm sinh học( chế phẩm BT, thuốc trừ sâu từ tỏi,ớt) để diệt sâu hại -Ưu điểm: không gây ô nhiễm môi trường -Nhược điểm: hiệu quả chậm và không ổn định

  18. Bài 13. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại II.Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 2.Biện pháp thủ công 3.Biện pháp hóa học 4.Biện pháp sinh học 5.Biện pháp kiểm dịch thực vật -Phương pháp: Kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất nhập khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này qua vùng khác -Vai trò: ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.

  19. CỦNG CỐ Câu 1: Đúng hay sai: a.Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh b.Tát nước vào cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh c.Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh hại cây d.Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng sâu hoặc sâu non là biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả e.Dùng phương pháp IPM là phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nhất. ĐÚNG SAI SAI ĐÚNG ĐÚNG

  20. CỦNG CỐ Dùng biện pháp gì đối với từng trường hợp sau: Dùng biện pháp thủ công Dùng biện pháp hóa học

  21. DẶN DÒ Ôn lại kiến thức chương 1 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

  22. XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN

More Related