1 / 35

Bài 5 - 6

Bài 5 - 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT. NỘI DUNG BÀI HỌC :. I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.

loe
Download Presentation

Bài 5 - 6

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 5 - 6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

  2. NỘI DUNG BÀI HỌC : I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG.

  3. THẢO LUẬN NHÓM • Các dạng nitơ nào cây hấp thu được? • Nguồn cung cấp các dạng nitơ đó cho cây? • Vai trò của nitơ trong đời sống thực vật? Dấu hiệu thiếu nitơ trong cây?

  4. I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. • Dạng nitơ được hấp thu: NH4 và NO3 _ +

  5. I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. 2. Vai trò chung: - Cấu trúc: Nitơ là thành phần cấu tạo nên các phân tử hữu cơ (protein, enzym, acid nucleic, diệp lục, ATP ….) - Điều tiết: Vì N là thành phần cấu tạo nên protein, enzym , diệp lục, ATP ….  N tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cơ thể thông qua các hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng ….

  6. Biểu hiện của cây khi thiếu nitơ : vàng lá

  7. I. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ. Tóm lại: Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng , phát triển của cây trồng, quyết định năng suất và chất lượng của cây trồng.

  8. So sánh dạng nitơ rễ cây hấp thu từ đất và dạng nitơ tồn tại trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật. Từ đó em hãy giả thiết phải có quá trình gì xảy ra trong cây?

  9. II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT. 1. Quá trình khử nitrat: • Xảy ra ở lá , cần có Mo và Fe để hoạt hóa. _ _ + NO3 NO2 NH4

  10. II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT. 2.Quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật: Theo 3 con đường: - Amin hóa trực tiếp. - Chuyển vị amin. - Hình thành amit.

  11. Amin hóa trực tiếp các axit xêtô: Axit xêtô + NH3Axit amin VD: Axit  - xêtôglutaric + NH3Axit glutamic • Chuyển vị amin: Axit amin + Axit xêtô Axit amin mới + Axit xêtô mới VD: Axit glutamic + Acid pyruvic Alanin + Axit  - xêtôglutaric • Amin hóa trực tiếp các axit xêtô: Axit xêtô + NH3Axit amin VD: Axit  - xêtôglutaric + NH3Axit glutamic • Chuyển vị amin: Axit amin + Axit xêtô Axit amin mới + Axit xêtô mới VD: Axit glutamic + Acid pyruvic Alanin + Axit  - xêtôglutaric • Amin hóa trực tiếp các axit xêtô: Axit xêtô + NH3Axit amin VD: Axit  - xêtôglutaric + NH3Axit glutamic • Chuyển vị amin: Axit amin + Axit xêtô Axit amin mới + Axit xêtô mới VD: Axit glutamic + Acid pyruvic Alanin + Axit  - xêtôglutaric

  12. Axit xêtô + NH3 Axit amin - Amin hóa trực tiếp các axit xêtô: VD: Axit α - xêtôglutaric + NH3 Axit glutamic • Chuyển vị amin: Axit amin mới+ acid xêtô mới Axit amin+ acid xêtô VD: Alanin+ Axit α - xêtôglutaric Axit glutamic + acid pyruvic

  13. NH3 tích lũy nhiều trong mô sẽ gây độc cho tế bào. Nhung khi cây sinh trưởng mạnh thì lại thiếu hụt NH3. Vậy cơ thể thực vật đã giải quyết mâu thuẫn đó như thế nào?

  14. Amit Axit amin đicacboxylic + N H3 • Hình thành amit: liên kết NH3 vào axit amin đicacboxylic ** Ý nghĩa sinh học của sự hình thànjh amit: * Giải độc NH3 cho cây. * Dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết. VD: Glutamin Axit amin đicacboxylic + N H3

  15. Nguồn cung cấp nitơ cho cây? ** N2 (trong kkông khí) ** N vô cơ (trong các muối khoáng) ** N hữu cơ (trong xác bã sinh vật)

  16. Vì sao khi bón phân hóa học nên bón làm nhiều lần? ** Để tránh hiện tượng rửa trôi.

  17. Vây trong đất đã xảy ra hiện tượng gì đối với nitơ trong xác bã sinh vật và nitơ trong không khí ?

  18. III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN CHO CÂY. 1. Nitơ trong không khí Vi sinh vật N2 NH3 2. Nitơ trong đất _ Vi sinh vật + N hữu cơ NH4 và NO3

  19. IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ. Gồm 2 giai đoạn: • Chuyển hóa nitơ. • Cố định nitơ phân tử.

  20. Keát luaän: vsvamoân hoùa vsvnitrat hoùa Nitô höõu cô NO3- NH4+ Haõy chæ ra treân sô ñoà 6.1 con ñöôøng chuyeån hoùa Nitô höõu cô ôû ñaát thaønh daïng Nitô voâ cô.

  21. VSV NO3- N2 Phản nitrat hoá (Kî khí) Làm thế nào để ngăn chặn sự mất mát nitơ?

  22. Hãy chỉ ra con đường hấp thu nitơ của cây?

  23. 1. Chuyển hóa nitơ trong đất VK amôn hóa + N hữu cơ NH4 NH4 NO3 NO3 N2 ** Biện pháp ngăn chặn ? _ VK nitrat hóa VK phảnnitrat hóa

  24. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử + Con đường sinh học Nhờ một số loại VK có enzym nitrogenaza - VK sống tự do ( Azotobacter, Cyanobacteria… ) - VK sống cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena azolleae … ) 2H 2H 2H N ≡ N N ≡ N NH = NH 2NH3 NH2– NH2

  25. Vi khuẩn Rhizobium (VK nốt sần rễ đậu)

  26. + Con đường hóahọc N2 + 3H2 2NH3 Điều kiện: to : 200oC - 200 atm tia chớp lửa điện

  27. Cây mọc ở môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng

  28. ** Tại sao phải bón phân hợp lý? ** Các phương pháp bón phân? THẢO LUẬN NHÓM

  29. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. • Bón phân hợp lý ảnh hưởng đến năng suất cây trồng: • Đúng loại phân theo nhu cầu của cây. • Đúng liều lượng. • Tùy thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. • Điều kiện đất đai. • Thời vụ.

  30. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. 2. Các phương pháp bón phân • Bón phân qua rễ (bón vào đất): ** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ đất của rễ. ** Thời gian bón: bón lót, bón thúc. • Bón phân qua lá (phun lên lá): ** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng (với nồng độ thấp) qua khí khổng. ** Thời gian bón: không mưa. 2. Các phương pháp bón phân • Bón phân qua rễ (bón vào đất): ** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng từ đất của rễ. ** Thời gian bón: bón lót, bón thúc. • Bón phân qua lá (phun lên lá): ** Cơ sở sinh học: dựa vào khả năng hấp thụ muối khoáng (với nồng độ thấp) qua khí khổng. ** Thời gian bón: không mưa.

  31. V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG VÀ MÔI TRƯỜNG. • Bón phân hợp lý đảm bảo năng suất và phẩm chất của cây trồng. • Bón nhiều quá nhu cầu, dư lượng phân bón sẽ : ** tích lũy trong mô thực vật  giảm chất lượng nông sản phẩm. ** làm xấu tính chất của đất. ** gây ô nhiễm môi trường nước  Ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

  32. KIỂM TRA BÀI Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích câu ca dao: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ” Cho biết hiện tượng đó có gì khác với quá trình cố định nitơ sinh học?

  33. Câu 2: Hoàn thành bảng sau

  34. Câu 2: Hoàn thành bảng sau + _ + _

  35. Hướng dẫn học bài ở nhà: • Học bài 5 – 6 • Đọc trước bài thực hành : “ THÍ NGHIệM THOÁT HƠI NƯớC VÀ THÍ NGHIệM Về VAI TRÒ CủA PHÂN BÓN” • Chuẩn bị : - Hệ thống chậu trồng cây như hình 7.2 - Hạt thóc đã nảy mầm 3 – 4 ngày.

More Related