1 / 36

Lịch sử và Địa lí – Lớp 4

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN. Lịch sử và Địa lí – Lớp 4. Giáo viên: Thân Thị Dung Mai Xuân Đào. KIỂM TRA BÀI CŨ. CÂU 1: Tây Nguyên có những cao nguyên nào?.

lilith
Download Presentation

Lịch sử và Địa lí – Lớp 4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN NINH KIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN Lịch sử và Địa lí – Lớp 4 Giáo viên: Thân Thị Dung Mai Xuân Đào

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ • CÂU 1: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Tây Nguyên có các cao nguyên xếp tầng như cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh,..

  3. Câu 2: Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa. Khí hậu ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở, không thuận lợi cho cuộc sống người dân.

  4. Thứ 2 ngày 2 tháng 4 năm 2012 BÀI 6 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN

  5. Hoạt động 1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc sinh sống Làm việc cá nhân

  6. 1/ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,.. 2/ Trong những dân tộc trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? -Dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng,… -Dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng,..

  7. Người Ba-na Ba-na

  8. Một số dân tộc từ nơi khác đến Nùng Mông Kinh … Tày

  9. Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựngTây Nguyên ngày càng giàu đẹp. 3/ Tiếng nói, tập quán sinh hoạt của các dân tộc như thế nào? Các dân tộc ở Tây Nguyên đều có chung nguyện vọng gì?

  10. Kết luận • Tây nguyên: • -Thưa dân nhất nước ta • -Nhiều dân tộc chung sống với phong tục tập quán riêng. • Mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.

  11. Hoạt động 2. Nhà rông - Quan sát hình 4, thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập

  12. Nhà rông: -Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nhiều sinh hoạt tập thể được diễn ra ở đó. -Thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của buôn.

  13. Thảo luận nhóm Hoạt động 3. Trang phục, lễ hội 1/ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào? 2/ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 1, 2, 3, 5, 6 3/ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? 4/ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên. 5/ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? 6/ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?

  14. 1/ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào ? Ở Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.

  15. 2/ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 1,2,3,5,6 - Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản. Trang phục khi đi hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc.

  16. 3/ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? Mùa xuân Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào Sau mỗi vụ thu hoạch

  17. 4/ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên. Hội cồng chiêng Hội đua voi Ở Tây Nguyên có các lễ hội đặc sắc Hội xuân Lễ hội đâm trâu Lễ ăn cơm mới

  18. 5/ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?

  19. HOẠT ĐỘNG UỐNG RƯỢU CẦN MÚA HÁT

  20. 6/ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? Tây Nguyên có nhiều nhạc cụ độc đáo như: đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng, đàn đá,…

  21. Đàn tơ-rưng Đàn đá

  22. Đàn Krông-put

  23. Cồng Chiêng Dùi

  24. Kết luận • -Trang phục đơn giản • -Yêu nghệ thuật • -Tổ chức nhiều lễ hội đặc sắc

  25. Nhiều dân tộc, phong tục tập quán riêng TỔNG KẾT Dân tộc Thưa dân nhất Ngôi nhà chung Một số dân tộc ở Tây Nguyên Sinh họat tập thể Nhà rông Thể hiện sự giàu có của buôn Khố, váy Trang phục Lễ hội Nhiều lễ hội Yêu nghệ thuật

  26. Trò chơi TÌM HÌNH BÍ ẨN

  27. 1 2 3 5 6 4 LỄ HỘI ĐÂM TRÂU

  28. 1. Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên? • Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, … Back

  29. Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều hoạt động tập thể là …..………… 2. Điền vào chỗ … • nhà rông Back

  30. ………… là trang phục truyền thống của người Tây Nguyên. 3. Điền vào chỗ … • Khố, váy Back

  31. 4. Người dân Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? • Mùa xuân hoặc • sau mỗi vụ thu hoạch Back

  32. 5. Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? • Uống rượu cần và múa hát Back

  33. 6. ……………. của nhà rông thể hiện sự giàu có của buôn • Sự to đẹp Back

  34. DẶN DÒ • -Về nhà xem lại bài. • -Chuẩn bị bài mới: Bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”

  35. CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

More Related