1 / 29

Quản trị Doanh Nghiệp ở Việt Nam: Phương pháp quản trị có triển vọng của nhà đầu tư nước ngoài

HỘI THẢO V Ề QU ẢN TRỊ DOANH NGHIỆP IFC – WB – OECD - MOF 6/12/2004. Quản trị Doanh Nghiệp ở Việt Nam: Phương pháp quản trị có triển vọng của nhà đầu tư nước ngoài. Quản trị doanh nghiệp tốt là gì ?. Một khái niệm toàn cầu, nhằm hài hòa quyền lợi của người chủ và người quản lý doanh nghiệp

leanne
Download Presentation

Quản trị Doanh Nghiệp ở Việt Nam: Phương pháp quản trị có triển vọng của nhà đầu tư nước ngoài

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI THẢO VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP IFC – WB – OECD - MOF 6/12/2004 Quản trị Doanh Nghiệp ở Việt Nam:Phương pháp quản trị có triển vọng củanhà đầu tư nước ngoài

  2. Quản trị doanh nghiệp tốt là gì ? • Một khái niệm toàn cầu, nhằm hài hòa quyền lợi của người chủ và người quản lý doanh nghiệp • Một khái niệm nhấn mạnh đến CHẤT, còn hơn đến LƯỢNG của doanh nghiệp • Một khái niệm hiện đang được tranh luận, trên thế giới, bởi tổ chức OECD, WorldBank, kể cả các chính phủ • Các nét chính: • Tạo ra sự đãi ngộ thích hợp, để phản ánh sự thành công • Hài hòa quyền lợi của các bên liên quan: người chủ, người quản lý, người lao động, toàn xã hội • Tăng giá trị doanh nghiệp • Giảm chi phí vốn, tăng sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư

  3. Quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam • Luật Doanh nghiệp tương đối mới • Khái niệm xung quanh “điều lệ mẫu” chưa rõ ràng • Quy định vừa thiếu, vừa thừa (BTC, UBCK, NHNN, …) • Đối với CPH, việc chuyển đổi công ty từ một chủ sang nhiều chủ xảy ra nhiều vấn đề liên quan đến quản trị công ty • Một vài vấn đề thường gặp tại các công ty Việt Nam: • Thiếu một chiến lược phát triển lâu dài, thực tế • Sự nhầm lẫn xung quanh vai trò của HĐQT và Ban Giám Đốc • Sự không rõ ràng đối với vai trò của Ban Kiểm Soát • Cổ đông không được đối xử bình đẳng • Vai trò của công ty kiểm toán độc lập chưa được để ý đến một cách đầy đủ

  4. Giải pháp đề xuất • Chiến lược công ty • Cơ chế đãi ngộ • Thông tin cho các bên có liên quan • Đánh giá độc lập

  5. Chiến lược công ty Vấn đề • Động cơ cơ hội làm loãng lợi thế • Cộng đồng chưa hiểu đúng bản chất Giải pháp • Phân tích vĩ mô • Phân tích vi mô • Xác định định hướng • Xác định mục tiêu (chiến lược – tài chính - thời gian) • Yếu tố kỷ cương

  6. Chiến lược công ty • Cơ chế đãi ngộ • Thông tin cho các bên có liên quan • Đánh giá độc lập

  7. Taïi sao? GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH • Traùch nhieäm • Coå ñoâng - Ñieàu haønh SX - KD • Khaùch haøng - Tìm kieám thò tröôøng • Chuû nôï - Phaùt trieån coâng ty • Nhaân vieân • Nhaø cung caáp • Thu nhaäp • Löông chæ gaáp vaøi laàn (phoå bieán 4-5 laàn) löông bình quaân cuûa nhaân vieân cuûa coâng ty. • Thuø lao HÑQT (neáu tham gia HÑQT)

  8. Thöïc teá trong quaù khöù vaø hieän nay • Caùch thöùc • Chöa coù tieåu ban ñaõi ngoä • Theo ñònh möùc cuõ maëc duø coù taêng • Moät soá theo ñoái thuû caïnh tranh • Thieáu soùt • An toaøn • Khoâng xem ñaõi ngoä laø moät coâng cuï nhaém ñeán thaønh tích, muïc tieâu daøi haïn cuûa coâng ty maø chæ nhaém vaøo caïnh tranh • Chöa ñuû ñeå thu huùt nhaân taøi – thieáu quaûn lyù baäc trung gioûi vaø ñoäi nguõ keá caän • Keát quaû • Maát chaát xaùm • Khuyeán khích taäp trung vaøo caùc muïc tieâu ngaén haïn. Khoâng toaøn taâm • Kìm haõm söùc phaùt trieån cho coâng ty vaø neàn kinh teá do khoâng coù tích luõy lôùn

  9. Moät vaøi con soá so saùnh • Löông giaùm ñoác ñieàu haønh (VND trieäu/thaùng ) • Löông chuyeân vieân khoâng tham gia quaûn lyù trong ngaân haøng nöôùc ngoøai taïi Vieät Nam (VND trieäu/thaùng) Nguoàn: Mercer

  10. Moät vaøi con soá so saùnh Hoa Kyø - 2003 • CEO trung bình thu nhaäp $9.2m - gaáp 301 laàn thu nhaäp bình quaân coâng nhaân Myõ ($30,564/naêm) Nguoàn: Businessweek

  11. Caùch thöïc hieän • Thaønh laäp tieåu ban ñaõi ngoä (compensation committee) • Tieåu ban goàm caùc thaønh vieân HÑQT trong vaø ngoaøi coâng ty • Hoïp ñaùnh giaù haøng naêm hieäu quaû hoaït ñoäng cuûa CEO vaø ñöa ra möùc löông, thöôûng • Tieâu chí: ROE, ROI, ROA, quay voøng taøi saûn…

  12. Bao nhieâu ? • Trong tình hình hieän nay (1-3 naêm), löông cuûa CEO neân ôû trong khoaûng: • 20-30 laàn löông bình quaân nhaân vieân cuûa coâng ty

  13. Moâ hình

  14. Taïi sao? • Gaén boù vôùi lôïi ích daøi haïn, taêng quyeàn haïn vaø traùch nhieäm, taêng tính minh baïch • Taäp trung vaøo hoaït ñoäng chính (core business) • Thöïc teá nhieàu doanh nghieäp (keå caû chöa CPH) ñang traû ôû möùc neâu treân • Goùp phaàn trong caûi caùch tieàn löông, naâng cao hieäu suaát lao ñoäng • Thu huùt ngöôøi gioûi vaø luaân chuyeån lao ñoäng deã hôn • Tinh giaûn boä maùy • Luaät DN ñieàu 80e khoâng coù haïn cheá -> Khaû naêng thöïc hieän cao • Luaät thueá thu nhaäp caù nhaân môùi khuyeán khích ngöôøi coù thu nhaäp cao vaø söû duïng lao ñoäng trong nöôùc.

  15. Chiến lược công ty • Cơ chế đãi ngộ • Thông tin cho các bên có liên quan • Đánh giá độc lập

  16. IR là gì ? Nguyên tắc: • Cam kết thông báo sự thật cho các nhà đầu tư hiện tại và tương lai – cho dù là vấn đề “xấu” hay “tốt”. • IR là công việc quản trị mối quan hệ giữa một công ty với các cổ đông hiện tại và tương lai, nhằm giúp họ hiểu rõ và hình thành mong muốn đầu tư vào công ty. • IR cũng được coi là một hoạt động marketing nhằm giới thiệu những hình ảnh trung thực về hoạt động và tiềm năng phát triển của công ty với các nhà đầu tư hiện tại và tương lai. Marketing Quan hệ công chúng Quan hệ với nhà đầu tư

  17. Thông tin công bằng cho các cổ đông lớn và nhỏ Phản ánh đúng giá trị công ty Giao tiếp 2 chiều hiệu quả giữa công ty và các cổ đông MỤC TIÊU Thu hút các nhà đầu tư Thu hút nguồn lực tài chính Xử lý tình huống khủng hoảng Mục tiêu của IR

  18. Nội dung truyền thông Thông tin chung về công ty Tình hình tài chính Quản trị công ty Thông tin về môi trường hoạt động NỘI DUNG Thông tin dành cho cổ đông Cập nhật tình hình hoạt động Sự kiện bất thường Xử lý khủng hoảng

  19. Ai ? – Các nhóm đối tượng mục tiêu • Các nhóm đối tượng mục tiêu của IR: • Các cổ đông (hiện tại / tiềm năng / cá nhân / tổ chức); • Các nhà phân tích / giới tài chính và đầu tư; • Các cơ quan thông tin đại chúng; • Các cơ quan quản lý Nhà nước; • Cộng đồng địa phương; • Các chủ nợ và khách hàng; • Nhân viên.

  20. Bằng cách nào ? – Công cụ của IR • Các công cụ Marketing, quan hệ cộng đồng và tài chính: • Báo cáo thường niên và các báo cáo tài chính • Quản trị công ty (các quy định quản lý nội bộ) • Các phương tiện thông tin đại chúng (thông cáo báo chí) • Ấn phẩm dành cho nhà đầu tư (thư ngỏ / bản tin …) • Sự kiện (hội nghị, hội thảo, tham quan công ty …) • Internet / intranet (trang web, diễn đàn trên mạng …) • Các báo cáo phân tích (tài chính / đầu tư / thị trường …) • Thủ tục đăng ký cổ đông • Tham quan công ty theo kế hoạch và ngẫu nhiên • Tiếp đón các nhà đầu tư • Nguyên tắc: • Tuân thủ các qui định về công bố thông tin của UBCKNN, TTGDCK • “ngôn ngữ chính xác”

  21. Bằng cách nào ? – Nhóm IR • Hoạt động IR có thể được đảm trách bởi : • Một nhóm hoặc một phòng IR trong nội bộ công ty; • Một công ty IR chuyên nghiệp bên ngoài. • Hiện nay tại các công ty niêm yết: Chuyên viên công bố thông tin • Đề nghị tham khảo: • Tiểu ban công bố thông tin • Do thành viên HĐQT đảm nhiệm

  22. Khi nào ? – Lập kế hoạch IR • Các hoạt động IR cần được lập kế hoạch trước nhằm đảm bảo hiệu quả. • Công ty cần xây dựng kế hoạch IR và xác định thời điểm tiến hành cho từng hoạt động cụ thể trong một năm. • Các nhà đầu tư luôn mong muốn được cập nhật thông tin kịp thời. Mọi sự trì hoãn hoặc chậm trễ để có thể dẫn đến việc lan truyền những tin đồn bất lợi. Nguyên tắc: • Thông tin cần được công bố nhanh chóng và kịp thời, kể cả những thông tin thuận lợi hoặc bất lợi.

  23. Ví dụ

  24. Chiến lược công ty • Cơ chế đãi ngộ • Thông tin cho các bên có liên quan • Đánh giá độc lập

  25. Mối quan hệ điều hành sở hữutại công ty cổ phần HĐQT BKS (Ủy Ban Kiểm Toán) Nhà đầu tư Điều hành Kiểm toán độc lập • Đãi ngộ theo kết quả và trách nhiệm • > 50 cổ đông là công ty đại chúng • Độc lập • Chuyên môn • Tập trung

  26. Vai trò của công ty Kiểm toán • 3 chức năng: • Lập báo cáo tài chính • Xác định nguyên tắc hạch toán • Theo dõi việc áp dụng nguyên tắc hạch toán • Mới ra được sự đánh giá độc lập nhất về tình hình công ty, vì thế, chỉ có ĐHCĐ mới có thể quyết định về công ty kiểm toán • Mối quan hệ với công ty kiểm toán là một mối quan hệ linh động, đòi hỏi sự hiểu biết lẫn nhau • Các vấn đề lớn gần đây: Parmalat, Enron, Worldcom, Daewoo… là do sự thất bại trong mối quan hệ giữa công ty đại chúng và công ty kiểm toán

  27. Một số vấn đề: Làm sao tìm được cơ chế để • Chọn công ty kiểm toán • Theo dõi quá trình kiểm toán • Bảo vệ quyền lợi công ty • Tư vấn về nguyên tắc hạch toán • Công bố những gì cần thiết để ra báo cáo độc lập nhất

  28. Vai trò của Ban Kiểm Soát Về công ty kiểm toán • Tham mưu về điều kiện và phạm vi của quá trình kiểm toán • Đề xuất công ty kiểm toán được chọn • Tham mưu về việc trả lời những thắc mắc của công ty kiểm toán • Xem xét thư quản lý của công ty kiểm toán • Đánh giá sự trung thực của các báo cáo tài chính • Đánh giá công việc của công ty kiểm toán

  29. Vai trò của Ban Kiểm Soát • Tham mưu cho HĐQT về • Chính sách hạch toán • Những vấn đề đòi hỏi ý kiến chủ quan • Các thường vụ bất thường • Các sự điều chỉnh lớn cho báo cáo tài chính • Việc tuân thủ quy định về kế toán • Xử lý các rủi ro trong hoạt động công ty

More Related