1 / 49

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH &KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH &KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM. Trương Quang Hùng Bộ môn Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN. Khủng hoảng tài chính và suy thóai Nguyên nhân ? Tác động? Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt nam Vấn đề kinh tế vĩ mô trong dài hạn

latoya
Download Presentation

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH &KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH&KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM Trương Quang Hùng Bộ môn Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh

  2. NHỮNG VẤN ĐỀ THẢO LUẬN • Khủng hoảng tài chính và suy thóai • Nguyên nhân ? • Tác động? • Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt nam • Vấn đề kinh tế vĩ mô trong dài hạn • Tác động của suy thóai kinh tế • Giải pháp cho những bất ổn kinh tế

  3. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH • Khủng hoảng tài chính là gì? • Nhà đầu tư quốc tế mất niềm tin vào đồng tiền hoặc tài sản tài chính • Bán tài sản tài chính rút tiền về • Có gì khác giữa các cuộc khủng hoảng tài chính lớn? • Quy mô vốn giải cứu: Khủng hoảng nợ 1982 (30 tỷ USD), Khủng hoảng Mexico 1994 (20 tỷ USD), khủng hoảng Châu Á 1997 (112 tỷ USD), Khủng hoảng Mỹ 2008 (700 tỷ?) • Khủng hoảng Châu Á (1997) và Khủng hoảng Mỹ (2008) diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa • Khủng hoảng Mỹ gắn liền với những phát kiến về tài chính

  4. BỐI CẢNH LỊCH SỬ • Trước năm 1973 – Áp chế tài chính • Hệ thống Bretton Woods bị phá vỡ • Xuất hiện chủ nghĩa tân tự do/phi điều tiết • Tại sao từ 1973 khủng hoảng tài chính tăng nhanh?

  5. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TRONG LỊCH SỬ 1880-1913 1919-1939 1945-73 1973-2008 Phát triển 7 36 21 46 Mới nổi 28 13 16 96

  6. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH:NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN • Mở rộng cạnh tranh và tháo bỏ thể chế hổ trợ thị trường • Xóa bỏ các luật lệ và rào cản liên quan đến sản xuất và thương mại • Áp đặt các nước khác phải mở cửa tự do cho tư bản Mỹ • Nhà ở cho người nghèo • Bảo lãnh cho vay đối với Feddie Mac và Freddi Mae • Chính sách tín dụng rẻ • Lãi suất thấp và kéo dài

  7. MỞ RỘNG CẠNH TRANH • Khu vực sản xuất • Xóa bỏ quyền định giá của nhà nước: vận chuyển xe lửa, xe buýt, máy bay • Xỏa bỏ độc quyền nhà nước trong một số lĩnh vực quan trọng: dịch vụ điện thoại • Một số vấn đề liên quan đến môi trường, chất lượng y tế và an toàn thực phẩm cũng được đàm phán

  8. MỞ RỘNG CẠNH TRANH • Trong khu vực tài chính • Bãi bỏ đạo luật Glass-Steagall và cho phép ngân hàng thương mại hoạt động đa năng và rộng khắp • Mở cửa tự do cho các công ty tài chính và các công cụ tài chính mới xuất hiện mà không có sự kiểm soát • Tạo áp lực cho các nước đang phát triển chấp nhận tự do hóa luồng vốn : đồng thuận Washington và toàn cầu hóa

  9. MỞ RỘNG CẠNH TRANH • Thi trường tự do và cơ chế tự điều chỉnh • Vấn đề thông tin không đầy đủ và quyết định đầu tư • Kỳ vọng của nhà đầu tư và bong bóng giá tài sản. • Sự bùng phát do yếu tố kỳ vọng và sự vở bong bóng. • Có cơ chế tự điều chỉnh không? • Vấn đề thông tin bất cân xứng và hoạt động cho vay: • Tâm lý ỷ lại

  10. MỞ RỘNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ • Thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai • Vấn đề tăng trưởng, tiết kiệm và đầu tư • Vấn đề thặng dư tiết kiệm từ những nước đang phát triển và những nước xuất khẩu dầu như Trung Đông, Châu Phi, Venezuela, Trung Quốc • Tự do luồng vốn và sự tháo chạy vốn  khủng hoảng Châu Á (1997), Nga (1998), Achentina (2001) • Luồng vốn vào trong nền kinh tế Mỹ nhà đầu tư tin vào sự ổn định chính trị, môi trường điều tiết tốt, quyền sở hữu tư nhân rõ ràng của Mỹ

  11. MỞ RỘNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ • Giá tài sản, tài sản tài chính và đô la Mỹ tăng Lợi nhuận khổng lồ từ các ngân hàng Mỹ • Bản thân khu vực tài chính không tạo ra của cải thực phân phối lại của cải thực khi giá biến động • Ảo tưởng về sự giàu có • tiêu dùng nhiều hơn tài sản có tăng chi tiêu hàng nhập khẩu giá rẻ thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai • Thâm hụt tài khoản vãng lai của Mỹ khoảng 600 – 700 tỉ USD • đầu cơ vào khu vực có sinh lợi cao giá tài sản tiếp tục tăng

  12. MỞ RỘNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ • Tự do hóa công ty và cuộc cách mạng trong quản lý chiến lược • Sử dụng đòn cân nợ quá đà để tăng lợi nhuận sụp đổ của Bear Stearns, Merrill Lynch hay Lehman Brothers • Ngân hàng đầu tư Mỹ có khoản nợ gấp 35 giá trị tài sản thực (Walter Kiechel, 2005) • 7 trong số các công ty tài chính lớn nhất Mỹ đạt lợi nhuận 254 ty USD (2004-2007)

  13. MỞ RỘNG CẠNH TRANH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ • Tìm kiếm lợi thế cạnh tranh đa dạng hóa  tập đoàn đa ngành. • Phát kiến tài chính  MBS, ABS, CDOs • Sản phẩm này mang lại lợi nhuận lớn nhưng ngầm chứa rủi ro lớn. Lấy gì để bảo đảm? • Phát hành các loại chứng khoán trên (từ các trung gian phi ngân hàng)  góp phần tăng trưởng tín dụng quá nóng • Không có cách nào tránh được sự sụp đổ từ tăng trưởng tín dụng quá nóng (Ludwig von Miles)

  14. NHÀ Ở CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ BẢO LÃNH CÔNG TY • Fannie Mae và Freddie Mac trở thành hai công ty cổ phần tư nhân. • Nhà nước bảo lãnh 2 công ty và miễn thuế • Fannie, Freddie và các công ty tài chính khác tạo ra và bán các chứng khoán dựa vào vốn cho vay từ 2 công ty này • Chứng khoán phát hành được bảo đảm bằng vốn vay

  15. NHÀ Ở CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ BẢO LÃNH CÔNG TY • Những yêu cầu cho vay được nới lỏng • Không có chứng từ, không có xác minh về thu nhập hay khả năng chi trả • Cho vay cầm cố có lãi suất được điều chỉnh • Nới lỏng các yêu cầu thẩm định cẩn trọng • Bùng nổ thị trường nhà ở và thị trường tín dụng tiêu dùng • Năm 2005, 1,2 triệu căn nhà được bán, gấp đôi lần từ năm 1990-1995 • Động cơ mua nhà tăng do giá tín dụng rẻ, tiếp cận tín dụng dễ và sự mồi chài của bên cho vay

  16. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG RẺ • Vỡ bong bóng công nghệ (2000) và khủng bố 11/9 (2001)  thị trường chứng khoán chao đảo năm 2001 • FED cắt giảm lãi suất chiết khấu xuống 1% cứu thị trường chứng khoán 2001 nhưng kéo dài quá lâu (2004) • Bùng nổ tín dụng tiêu dùng và bong bóng địa ốc • Nợ nước ngoài hàng năm gia tăng 300 tỷ đô la Mỹ (2000) và 800 tỷ đô la Mỹ (2007)

  17. ĐIỂM KHỞI ĐẦU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH • Khủng hoảng tài chính bắt đầu từ thị trường tín dụng địa ốc • Quy trình thẩm định các khoản vay thế chấp • Đánh giá độ tin cậy tín dụng bên vay • Tỷ lệ nợ /thu nhập 30% • Tỷ lệ vốn vay /giá trị tài sản  80% • Giá trị tài sản được thẩm định bởi cơ quan thẩm định giá • Cho vay dưới chuẩn • Không có chứng từ, không có xác minh về thu nhập • Tỷ lệ nợ/thu nhập > 50% • Tỷ lệ vốn vay/giá trị tài sản > 85% • Điểm tín dụng thấp

  18. THỊ TRƯỜNGTÍN DỤNG ĐỊA ỐC Ở MỸ • Các khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn có những đặc trưng sau • Ban đầu lãi suất mồi thấp sau đó điều chỉnh tăng • Lãi suất cao hơn so với cho vay theo tiêu chuẩn • Có lãi phạt trả trước • Chia xẻ rủi ro thông qua MBSs và CDOs • MBSs bao hàm cho vay dưới chuẩn phải được đánh giá tín dụng bán cho các ngân hàng đầu tư chuyên nghiệp

  19. THỊ TRƯỜNGTÍN DỤNG ĐỊA ỐC Ở MỸ • Ngân hàng đầu tư chia MBS thành nhiều gói có mức độ rủi ro khác nhau • Hình thành kênh đầu tư như quỹ (HF) để mua các gói CDO có mức độ rủi ro cao làm sạch bảng cân đối của ngân hàng đầu tư • Các quỹ này vay tiền của ngân hàng cho vay để làm đòn bẩy mua tài sản • Giá nhà tăng liên tục là do • Đầu cơ nhà • Người có thu nhập thấp vay tiền quá đơn giản

  20. THỊ TRƯỜNGTÍN DỤNG ĐỊA ỐC Ở MỸ • Giá nhà tăng-> những người mua nhà dưới chuẩn không bị vỡ nợ và đầy giá CDOs có mức rủi ro cao lên • Kết quả kinh doanh tốt nên thu hút đầu tư từ bên ngoài • Ngân hàng cho vay (LB) tiếp cận tín dụng rẻ nên cho các quỹ (HF) vay tiền nhiều hơn • Các quỹ lại tiếp tục mua gói CDOs có mức rủi ro cao từ ngân hàng đầu tư (IB) • Vấn đề của cơ quan định giá tín dụng • Mâu thuẩn về lợi ích: Ngân hàng đầu tư trả tiền để được đánh giá tốt • Không ai biết họ đánh giá như thế nào vì phương pháp được che dấu

  21. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH • Bùng phát và vỡ bong bóng địa ốc • Phát triển nhà quá mức giá nhà giảm • Lãi suất điều chỉnh tăng Người mua nhà không thanh toán lãi và vốn đúng hạn • Giữa năm 2006, doanh số và giá nhà khựng lại • Các vụ vỡ nợ thế chấp bắt đầu tăng • Lãi quá hạn và vỡ nợ tổn thất lớn về vốn sở hữu • Ngân hàng cho vay đòi tiền lại • Thiếu vốn  Ngân hàng đầu tư phải bán CDS, CDOs để trả cho ngân hàng cho vay giá chứng khoán giảm lượng vốn tiếp tục suy giảm

  22. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH • Xói mòn bảng cân đối tài sản của ngân hàng lộ diện các khoản nợ bị che dấu • Mất niềm tin giữa các ngân hàng đầu tư  không vay tiền được thiếu vốn lại tiếp tục tăng giá tài sản lại tiếp tục giảm. • Một số ngân hàng đầu tư bị phá sản hoặc sát nhập. • Lehman Brothers tuyên bố phá sản • Washington Mutual bán lại cho J.P. Morgan • Một số được giải cứu như Fannie và Freddie, Merill Lynch, Wachovia

  23. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH • Khủng hỏang niềm tin giá chứng khoán rơi tự do Bảo lãnh cứu nguy của chính phủ • Mức độ hội nhập sâu của thị trường vốn  tác động diễn ra trong phạm vi toàn cầu • Sự hợp tác quốc tế là cần thiết do toàn cầu hóa tài chính • Sự đáp lại của Mỹ và 15 nước sử dụng đồng Euro không đầy đủ và kịp thời với các biện pháp: • Bảo lãnh tiền vay • Cắt giảm lãi suất • Bơm vốn cho các định chế tài chính • IMF đứng ngoài cuộc

  24. TỪ KHỦNG HOẢNG ĐẾN SUY THOÁI KINH TẾ • Mất niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài  đảo ngược luồng vốn  sự mất giá USD • Những người gởi tiền rút tiền khỏi ngân hàng nhận tiền gởiphá hủy tiền  khối lượng tiền giảm  giảm phát • Ngân hàng sụp đổ Khó tiếp cận tín dụng đầu tư và tiêu dùng giảm • Lượng của cải của người tiêu dùng giảm cắt giảm chi tiêu

  25. TỪ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHĐẾN SUY THOÁI KINH TẾ • Suy thoái nghiêm trọng • Khi chi tiêu tiêu dùng và đầu tư giảm  Sản lượng giảm • Giảm phát khuyến khích đầu cơ tiền bẫy thanh khoản • Thất nghiệp tăng đáng kể • Ngành xe hơi Mỹ kêu cứu và còn ngành nào khác? • Toàn cầu hóa và mối liên kết giữa Mỹ và phần còn lại trên thế giới • Kinh tế Mỹ suy thoái và hiệu ứng lan truyền • Suy thoái và kế họach kích thích kinh tế • Vấn đề kích thích kinh tế và chính sách bảo hộ mậu dịch mới • Suy thoái toàn cầu và sự hợp tác?

  26. KÍCH THÍCH KINH TẾ

  27. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Tăng trưởng kinh tế bền vững • Tích lũy vốn • Cải thiện công nghệ • Cải cách thể chế • Vấn đề của tăng trưởng kinh tế bền vững • Hiệu quả sử dụng vốn thấp và tăng quy mô vốn • Đầu tư vượt quá tiết kiệm trong nước • Tăng trưởng dựa vào vốn nước ngòai và các tập đoàn kinh tế nhà nước

  28. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Việt nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO năm 2006 • Vượt rào cuối cùng để hòa nhập vào cộng đồng thế giới • Kế hoạch kinh tế cho phát triển kinh tế • Kế hoạch kinh tế cho phát triển • Tăng trưởng GDP ở mức 9% • Thu hút vốn FDI và FII • Tăng cường vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước

  29. TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC • Tăng cường vai trò của các tập đoàn kinh tế nhà nước • 8 tập đoàn và 70 tổng công ty nhà nước (2007) • Vốn 56 tỷ USD • Vốn tự có 25 tỷ USD • Vay mượn 31 tỷ USD • Tổng công ty xây dựng giao thông 5: Nợ gấp 42 vốn tự có • Vinashin: 22 lần • Ưu đãi • Phân phát quyền sử dụng đất • Cấp tiền vốn ngân sách • Tiếp cận tín dụng dễ dãi

  30. TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC • Vấn đề ủy quyền và cơ chế giám sát • Khi ủy quyền tài sản cho tập đoàn ai là người giám sát • Vấn đề trao quyền tự chủ đầu tư • Vấn đề chi phối của nhóm lợi ích? • Rủi ro đạo đức và khai thác lợi thế • Thành lập nhiều công ty con để hưởng ưu đãi vay vốn và cấp đất • Cổ phần hóa • Dàn trãi đầu tư

  31. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Tự do hóa tài chính và luồng vốn vào tăng • Giá chứng khoán và bất động sản tăng • Tỷ giá hối đoái thực tăng • Ảo tưởng về sự giàu có và hiện tượng đầu cơ • Bùng nổ tín dụng • Đầu cơ vào bất động sản và chứng khoán

  32. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Luồng vốn vào và những bất ổn kinh tế vĩ mô Việt nam • Lạm phát cao • Thâm hụt cán cân tài khỏan vãng lai • Thâm hụt ngân sách • Lãi suất thực âm • Tỷ giá hối đóai thực âm

  33. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Lạm phát và nguyên nhân • Lạm phát tăng vào năm 2007 và tăng mạnh vào năm 2008 • Nguyên nhân • Bơm tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước • Luồng vốn vào ồ ạt tăng • Kiên trì kế hoạch kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh • Vấn đề chính sách • Tăng năng suất • Điều chỉnh chỉ số giá

  34. CHỈ SỐ GIÁ

  35. TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG

  36. M1 Ở CÁC NƯỚC

  37. M1 Ở VIỆT NAM

  38. THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Nguyên nhân ? • Kết quả của quyết tâm đạt tăng trưởng cao • Hiệu quả sử dụng vốn thấp do sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nước • Tăng trưởng nhanh phải tăng tích lũy (từ 29% năm 2000 đến 41% năm 2007) • Thâm hụt là tốt hay xấu?

  39. TÀI KHỎAN VÃNG LAI

  40. HỆ SỐ ICOR VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Ở MỘT SỐ NƯỚC

  41. KINH TẾ VĨ MÔ ViỆT NAM • Vấn đề hấp thu luồng vốn nước ngòai • Cơ sở hạ tầng đủ mạnh không? • Nền tảng pháp luật và bảo vệ tài sản cho nhà đầu tư? • Hệ thống tài chính làm tốt vai trò chuyển dịch vốn vào những dự án hiệu quả không? • Hệ thống giáo dục và nguồn vốn con người • Năng lực hành chính • Chính sách kinh tế có thể tiên liệu được không?

  42. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI • Tại sao phải thu hút FDI? • Tạo việc làm • Cải thiện cán cân thanh toán • Tạo nguồn vốn cho nền kinh tế để thúc đẩy tăng trưởng • Hiệu ứng lan truyền công nghệ

  43. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

  44. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI • Tập trung chủ yếu vào • Sản xuất thép, xi măng và lọc dầu • Khu du lịch cao cấp, địa ốc • Môi trường đầu tư Việt nam quá hấp dẫn? • Lợi thế giá nhân công rẻ • Khai thác nguồn tài nguyên • Yếu kém trong quản lý môi trường

  45. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI • Vấn đề cải thiện cán cân thanh toán • Có đóng góp vào giảm tác hại của khủng hoảng 2008 • Luồng vốn ra 17 tỷ USD • Luồng vốn vào (kiều hối 7,3 tỷ và FDI = 7,8 tỷ) • Vấn đề tạo việc làm • So với doanh nghiệp trong nước • Vấn đề tạo nguồn vốn • Vốn thực sự chỉ 22% vốn thực hiện (2,2 tỷ USD) • Hiệu ứng lan truyền công nghệ • Mức độ hấp thu công nghệ do lan truyền • Mắt xích trong dây chuyền sản xuất

  46. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Vấn đề chuyển dịch vốn đến những dự án sinh lời kỳ vọng cao • Cho các tập đoàn kinh tế nhà nước vay • Cho vay đầu tư chứng khoán và bất động sản • Các DNNVV khó tiếp cận với tín dụng • Vấn đề tâm lý ỷ lại • Cho vay với lãi suất cao • Doanh nghiệp tài trợ cho những dự án có mức rủi ro cao • Cạnh tranh bằng cách nâng lãi suất huy động vốn

  47. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Quản lý các ngân hàng thương mại • Quy định vốn điều lệ tối thiểu • Hệ số đủ vốn (CAR) • Tách bạch ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư • Vấn đề giám sát

  48. TỶ GIÁ HỐI ĐÓAI THỰC

  49. CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • Thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai và nguy cơ khủng hoảng • Làm sao để cải thiện? • Phá giá đồng tiền để cải thiện cán cân thương mai? • Tăng trưởng thận trọng dựa vào năng suất?

More Related