1 / 95

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . PGS. Nguyễn Đăng Dũng , Lịch sử Triết học Phương Tây , nxb Tổng hợp , 2006. 2 . PGS. Đinh Ngọc Thạch , Lịch sử Triết học Phương Tây , nxb Tổng hợp , 2006. 3. GS. Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy Lạp , nxb Mũi Cà Mau, 2000.

keely-gross
Download Presentation

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY • TÀI LIỆU THAM KHẢO • 1. PGS. NguyễnĐăngDũng, LịchsửTriếthọcPhươngTây, nxbTổnghợp, 2006. • 2. PGS. ĐinhNgọcThạch, LịchsửTriếthọcPhươngTây, nxbTổnghợp, 2006. • 3. GS. HàThúc Minh, TriếthọccổđạiHyLạp, nxbMũiCà Mau, 2000. • 4. DươngNgọcDũng, ĐườngvàoTriếthọc, nxbTổnghợp Tp.HCM, 2006

  2. PHẦN A KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC • 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người • 2. Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” • 3. Các yếu tố cấu thành triết học. • 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử • 5. Tính quy luật của sự ra đời , phát triển tư tưởng triết học • 6. Tính tất yếu của sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học

  3. 1. Những mầm mống của tư duy triết học xuất hiện trong xã hội loài người • Tư duy triết học xuấthiệnvàokhoảng TK thứ VI - BC ở cảphươngĐônglẫnphươngTây. • Giảithíchthếgiới qua cáccâuchuyện hay nhữngtrường ca thầnthoạichứađựngtưduytriếthọcmangtínhtrừutượng, nhữngthắcmắcvềvũtrụ, bảnnguyênthếgiới, sựvậnđộngbiếnđổicủavạnvật…rấtsơkhai, mộcmạcđơngiản. • Nhìnchung, nhữngtưduytriếthọcđầutiênnàymangtínhtrựcquan, rờirạc, chưacóhệthốngvàlàsảnphẩmthuầntúycủatưduytưởngtượngcủa con người .

  4. 2.Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” • PhươngĐông: minh triết tri hànhhợpnhất. Đólàquátrìnhtuchứngtrảinghiệmtựthânvàđạtđếnsựthôngtháivề tri thứccũngnhưhànhđộng. • PhươngTây:Triếthọc  tiếngHyLạp “philosophia” (φιλοσοφία), sự hợpnhấtcủa “yêumến”, “yêuthích”, “khátvọng” (φιλεω, hoặcφιλία) và “sự thôngthái”. Tiếng Anh: philosophy, tiếngPháp: philosophie.

  5. 2.Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” • Nghĩahẹp: yêu mến sự thông thái, khátkhaovươnđến tri thức. • Nghĩarộng: tri thứcphổquát, tri thứcchung nhất vềvấnđềtồn tại và tư duy,thờicổđại, tri thức triết học là tri thức bao trùm, chonênnóđượcxemlà “khoa học của các khoa học”. • Nghĩachungnhất: triếthọclàkhoahọcnghiêncứuvềthếgiớivà con ngườitrêncơsởthựctạiđểhướngđếnchânlýgiảithíchkhởinguyêncũngnhưcácmốiliênhệgiữacácsựvậthiệntượngvà con ngườitrongvũtrụ.

  6. 3. Các yếu tố cấu thành triết học • Gồmcó5yếutốcơbảnnhưsau: • Siêuhìnhhọc • Đạođứchọc • Logic học • Luậnlýhọc • Mỹhọc ( thẩmmỹhọc)

  7. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử • Tùy theo từng giai đoạn lịch sử mà tri thức triết học thể hiện tính thời đại riêng biệt. • Tri thức triết học thần thoại: thể hiện tính thời đại nguyên thủycổ xưa còn thô sơ, ngây thơ, chất phác. (TK VI – V TCN) • Tri thức triết học kinh viện - tôn giáo: giải thích thế giới và con người do đấng Thượng đế tạo ra, “triết học là nô lệ thần học”  thời kỳ Trung cổ với sự phát triển của Cơ Đốc giáo (sau này Kitô Giáo là một nhánh của nó)(TK VIII – XIV SCN).

  8. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử • Tri thứctriếthọcvớithôngđiệp “lấy con ngườilàmtrungtâmcủavũtrụ” khôiphụccácgiátrịnhânbảnnhânvăn thờiđạiphụchưng(thếkỷ XV – XVI) • Những tri thứctriếthọcchuyênbiệtphảnánhrõràngsâusắcquanđiểmcủatừnglĩnhvựckhoahọcchuyênmônnhưchínhtrị, y học, mỹhọc, nghệthuật…đềcaonhữnggiátrịkhaimở, sángtạo, thànhquảcủacuộccáchmạngkhoahọckỹthuật tri thứcchuyênngànhthờiđạikhaisángthếkỷ XVII – XVIII.

  9. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử • Triếthọcvớinhữngtri thứcnghiêncứuthếgiớivà con ngườitrênquanđiểmmuốnphụchưnglạigiátrịchuẩnmựclàmmôthứcchosựđánhgiásángtạo. CácnhànhânvănphụchưngkhihướngvềthếgiớiHyLạpcổxưavớinhữnggiátrịchuẩnmực, họlấyHyLạp – La MãlàmhệquychiếucủamìnhvàđãđẩytriếthọcphươngTâylênđếnđỉnhcao, khéplạimộtchặngđườngdàisuốtmấyngànnăm thờiđại “triếthọccổđiển” (TK XIX).

  10. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử • Triếthọcvớisựpháttriểncủacáctràolưutưtưởnghiệnđại,giải thích một cách khách quan, khoa học nội dung và thực chất của chúng góp phần làm sáng tỏ những đặc điểm của thời đại, dự báo xu hướng vận động của lịch sửsựchuyểnmìnhcủatriếthọcđảmbảophùhợpvớimộtthờikỳpháttriểnmớicủalịchsử(triếthọc phi cổđiểnvàtriếthọchiệnđại TK XX).

  11. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử * Tómlại, từnétđặcthùcủa tri thứctriếthọcthểhiện qua cácgiaiđoạnlịchsửkhácnhaunhưvậy, chúngtacóthểkhẳngđịnhrằng: “triếthọcchínhlàtinhhoacủacuộcsống”, nhưC.Mácđãphátbiểu: “… mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh thần của thời đại mình”.

  12. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua các giai đoạn lịch sử Và, triết học chân chính là thứ triết học được sinh ra bởi thời đại, được tạo nguồn năng lượng sống bằng chính thực tiễn phong phú của thời đại, và về phần mình, góp phần vào sự phát triển của thời đại thông qua thiên chức cao cả của mình.

  13. 5.Tính quy luật của sự ra đời, phát triển tư tưởng triết học • Quyluậthìnhthành – tồntạivàpháttriểncủatriếthọc: triết học là “con đẻ” hay làsản phẩm của chínhxãhộiloàingười, nóđược sinh ra, nuôi dưỡng, thẩm định bởi thời đại; không có thứtriếthọcbấtbiến, tuyệt đích cho mọi thời đạimàbảnthântriếthọcluônthayđổiđểthíchứngvớitừnggiaiđoạnlịchsửcụthểtùytheotưduychungcủachínhxãhộiđótạonên.

  14. 5. Tính quy luật của sự ra đời, phát triển tư tưởng triết học • Quyluậtvậnđộngvàhỗtương: Triếthọcluônbiếnđổitheotừngsátnavàtồntạitrongmốiquanhệtươnggiaolẫnnhaugiữacácyếutốcấuthànhtriếthọc, hoặcgiữatriếthọcvàcáckhoahọcchuyênbiệt, tùytheotừngquanđiểmcủamỗitriếtgiatrongmỗihoàncảnhlịchsử - cụthểcủatiếntrìnhlịchsửxãhộiloàingười.

  15. 5. Tính quy luật của sự ra đời, phát triển tư tưởng triết học • Quy luật tất yếu của sự sàng lọc – kế thừa và phát huy các giá trị tư tưởng triết học: những tư tưởng triết học được viết lên từ hiện thực cuộc sống, nó nối liền từ quá khứ đến hiện tại và kéo dài đến tương lai. Chính vì thế chắc chắn sẽ có sự sàng lọc – kế thừa và phát huy những tinh túy (di sản) của chính bản thân mình để triết học tồn tại sống động mãi với thời gian và con người. •  Các chủ đề tư tưởng triết học tất yếu sẽ phải có sự thay đổi.

  16. 6. Tính tất yếu về sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học ĐâylàmộtđặctínhquantrọngtrongtriếthọcphươngTây. Triếthọclà “linhhồnsống” củaxãhội, phảnánhhiệnthựcsinhđộngcủaxãhộitùytheosựvậnđộngcủabốicảnhlịchsử - xãhội.  tấtyếucácchủđềtưtưởngtriếthọcphảithayđổiđểnókịpthờithíchứngvớichínhsựthayđổiđó, đồngthời, nógóp phần làm sáng tỏ những đặc điểm của thời đại, dự báo xu hướng vận động của tiếntrìnhlịch sửtrongmốiliênhệquákhứ - hiệntạivàtươnglai.

  17. 6. Tính tất yếu về sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học • Banguyêntắckhinghiêncứutriếthọc: • Nguyêntắclịchsử - cụthể: • “ bảnchất – linhhồnsốngcủatriếthọcmuốntồntạivàpháttriểnphảidựatrênkhônggianxácđịnh – thờigiancụthể - sựkiệnsốngđộng” • Nguyêntắcxácđịnhđốitượngnghiêncứu: mỗibức tranh xãhộicónhiềudòngtư tưởng triếthọcđanxen, trongđósẽcódòngtưtưởngchủđạo, cốtlõi, mangtínhđịnhhướngchungchosựpháttriểncủatoànxãhội.

  18. 6. Tính tất yếu về sự thay đổi các chủ đề tư tưởng triết học • Nguyêntắcđảmbảotínhkháchquan, tínhtoàndiệncủatriếthọc: • Vớitưcáchlàkhoahọclýthuyếtthểhiệnsựthôngtháivề tri thứcđồngthờilàkhoahọcứngdụngđượcrútratừnhữnggiátrị , kinhnghiệmthựchànhcủa con ngườitrongcuộcsốnglaođộng, trongmỗilĩnhvựccũngnhưtổnghợptoànbộcáclĩnhvực…đòihỏi tri thứctriếthọcđảmbảotínhkháchquan, tínhđảng, tínhtoàndiệnvềmặtthếgiớiquanvàphươngphápluậncủatriếthọc.

  19. PHẦN B:TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY • Chương I: TriếthọcHyLạp – La Mãthờicổđại.

  20. PHẦN B:TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY • Chương I: TriếthọcHyLạp – La Mãthờicổđại. • Khái quát bối cảnh văn hóa chính trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại • Sự phân kỳ triết học Hy Lạp

  21. 1. Khái quát bối cảnh văn hóa chính trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại • HyLạpcổđại – làquốcgiachiếmhữunôlệrộnglớn ( miền Nam bánđảoBalcan, venbiểnTiểu Á vàcácđảo ở biểnEgieé) cóđiềukiệntựnhiênthuậnlợinênsớmxâydựngmộtnềnkinhtếcông & thươngnghiệppháttriển, mộtnềnvănhóatinhthầnphongphú – cơsởnềnvăn minh phươngTâyhiệnđại. • Sựđềcaolaođộngtríócđãthúcđẩysựhìnhthànhtầnglớp tri thức, họđãsửdụngtưduylýluậnđểnghiêncứuthếgiớivàxâydựngnênmộttriếthọcvàkhoahọcđồsộ, sâusắc.

  22. 1. Khái quát bối cảnh văn hóa chính trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại • Sựsựtíchlũytưhữu, pháttriểnquanhệhànghóa, sựphânhóagiàunghèo, sựđốikhánggiữacáclựclượngxãhội thiếtchếxãhộimớirađời. • Sựchuyểntiếptừxãhộicôngxãnguyênthủy sang chếđộchiếmhữunôlệdiễnracùngvớinhữngbiếnđổicănbảntrong ý thức, trướchếtlànhucầulýgiảinghiêmtúcnhữngvấnđềtựnhiên, xãhộivà con người.

  23. 1. Khái quát bối cảnh văn hóa chính trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại • Sựtiếnbộtừtưduythầnthoạiđếntriếthọc, là con đườngtừhìnhthứcdiễnđạtthông qua biểutượngđếnhìnhthứcdiễnđạtbằngkháiniệm. Triếthọcrađờikhôngcónghĩathầnthoạimấtđi, màtiếptụctồntạitrongtôngiáo, nghệthuật, vănchương, nhưngđượcxemxét ở bìnhdiệnkhác - bìnhdiệngiátrị. Đằngsaunhữngcâuchuyệnthầnthoạilàcảmộttriếtlýsống, thểhiệnnhữngchuẩnmực, nhữnggiátrị, nhữngbàihọcđạođức, nhânvăn.

  24. 1. Khái quát bối cảnh văn hóa chính trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại • Ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đến sự hình thành tư duy triết học và khoa học Hy Lạp : tiếp thu chữ viết tượng hình của văn minh Lưỡng Hà, các thành quả khoa học và phép tính lịch của người Babilon, yếu tố huyền học (occultism) ở các nền văn minh phương Đông, nhất là vùng Trung Cận Đông và Bắc Phi. Tri thức ở phương Đông như toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, các mầm mống của y học, các khoa học về sự sống đáp ứng phần nào khát vọng khám phá của người Hy Lạp.

  25. 2. Sự phân kỳ triết học Hy Lạp cổ đại • Triết học thời sơ khai, còn gọi là thời kỳ Tiền Socrates, gắn với sự hình thành các trường phái triết học đầu tiên tại Hy Lạp (thế kỷ VI - V TCN). • Triết học thời cực thịnh (thế kỷ V - thế kỷ IV TCN). • Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, khủng hoảng và suy tàn, hay thời Hy Lạp – La Mã bắt đầu từ thế kỷ III TCN đến thế kỷ V SCN.

  26. 2.1 Triết học Hy - Lạp thời sơ khai • Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Trường phái Pythagore • Cuộc tranh luận giữa triết học Heraclite và trường phái Eleé.

  27. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Thales ( 624 – 547 TCN)

  28. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Ông được mệnh danh ‘cha đẻ của triết học’, đồng thời là nhà toán học và vật lý học. • Ông cho rằng bản nguyên thế giới là Nước. Nước tồn tại dưới nhiều trạng thái khác nhau và nó cần thiết để duy trì sự tồn tại và phát triển của các vật thể. Mọi vật đều do nước sinh ra và trở lại thành nước. • Với quan điểm này, Thales đã tạo một bước ngoặt tiến bộ khi giải thích bản nguyên thế giới thoát ra khỏi những tư tưởng thần thoại huyền bí.

  29. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Anaximandre ( 610 – 547 TCN) • Ông là triết gia - học trò của Thales

  30. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Quan điểm triết học của Anaximène

  31. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet • Ông giải thích mọi vật trong vũ trụ bắt nguồn từ không khí . • Ông đẩy tư duy nhân loại lên một trình độ trừu tượng hóa cao hơn, ông cho rằng nguồn gốc của vũ trụ là ‘apeiron’(a –pây – rôn). • Từ apeiron nảy sinh ra những mặt đối lập ở ngay trong lòng nó là nóng và lạnh, khô và ướt, cứng và mềm…rồi hình thành mọi vật • Quan điểm này của ông đã tạo nên nét đặc biệt trong triết học của mình là đưa ra tư tưởng biện chứng, nhìn thấy ở mọi vật có chứa đựng trong lòng nó các mặt đối lập nhau.

  32. 2.1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet  Điểm chung của ba nhà triết học này là trường phái triết học đầu tiên của phương Tây vượt qua những tư tưởng thần thoại để có cách giải thích mới về vũ trụ bắt nguồn từ giới tự nhiên, là những chất sơ bản mà con người có thể sờ nắm được, nhìn thấy được…). Đây cũng là bước ngoặt lớn tạo nên điểm đặc biệt trong ý thức của các nhà triết học thời bấy giờ trên cơ sở tác động của điều kiện xã hội ở một nấc thang phát triển nhất định.

  33. 2.2. Trường phái - liên minh Pythagore • Pythagore ( 580 – 500 TCN)

  34. 2.2. Trường phái - liên minh Pythagore • Pythagore ( 580 – 500 TCN) • Ông sống ở đảo Samos, lúc đứng tuổi vì chống đối nhà cầm quyền nên ông chuyển đến Crotone trên bán đảo Ý. • Ông xuất thân là nhà toán học nên cho rằng cơ sở của các hiện tượng tự nhiên là những con số. • Những con số này thiết lập nên trật tự xã hội con người→ con người muốn nhận thức về vũ trụ thì phải nhận thức những con số đã và đang điều khiển vũ trụ.

  35. 2.2. Trường phái - liên minh Pythagore • Pythagore ( 580 – 500 TCN) • Nguồn gốc của những con số theo quan điểm của trường phái Pythagore là họ đã tách những con số khỏi những sự vật và biến chúng thành những thực thể độc lập, tuyệt đối hóa và thần thánh hoá những con số đó. • Về mặt triết học thì chưa phải là tư tưởng nổi bật vì ông đại biểu cho lợi ích quan điểm của bọn chủ nô phản động chống lại những tư tưởng tiến bộ, dân chủ. Tuy nhiên, về toán học thì ông có nhiều cống hiến vĩ đại.

  36. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Heraclite ( 544 – 483 TCN)

  37. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Heraclite ( 544 – 483 TCN) • Ông sinh tại Éphèse. • Tác phẩm của ông: “Bàn về tự nhiên” nhưng nhiều phần bị thất lạc, hiện nay chỉ còn lại một số. • Ông cho rằng bản nguyên tạo ra vạn vật chính là Lửa. “Thế giới, một chỉnh thể gồm mọi vật, không phải là do bất cứ một thần thánh hoặc là một người nào tạo ra, mà đã, đang và sẽ là một ngọn lửa vĩnh viễn sống, bùng cháy và tắt đi theo quy luật”.

  38. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Heraclite ( 544 – 483 TCN) • Ông đồng thời là một nhà biện chứng – nhìn thấy sự biến đổi không ngừng của vạn vật trong vũ trụ. “Người ta không bao giờ tắm hai lần trong một dòng sông” là câu nói bất hủ minh chứng luận điểm này. • Ông còn đưa ra khái niệm Logos. Logos: cái lý phổ biến →mọi sự vật tồn tại trong sự vận động không ngừng và theo quy luật chia rẽ, đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một thể thống nhất với nhau. Ví dụ: sự sống và cái chết, lên và xuống…tất cả đều là một.

  39. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Trường phái Élee :gồm có Xenophane và Parmedine. • Xenophane (570-478 TCN):

  40. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Quan điểm Triết học Xenophane (570-478 TCN): • Là người phác thảo những đường nét ban sơ của nguyên lý vạn vật đồng nhất thể. • Xênôphan còn là người đầu tiên nêu ra vấn đề khả năng và giới hạn của nhận thức • Ông vạch ra cơ sở tâm lý của tôn giáo, nhấn mạnh rằng con người khả tử tưởng tượng ra các vị thần giống như họ, có giọng nói, hình thức như và xem các vị thần như biểu hiện của cái Tuyệt đối, mục đích cao cả của cuộc sống.

  41. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Trường phái Élee :gồm có Xenophane và Parmedine. • Parmenides (540 - 470 TCN)

  42. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Quan điểm triết học Parmenides: • Thế giới như một quả cầu vật chất đóng chặt, nén đầy, không còn chỗ trống; không thể có vận động (chuyển dịch), bởi lẽ tất cả đã được lấp đầy, không có cái gọi là không gian rỗng, phi vật thể. • Tồn tại và tư duy đồng nhất với nhau vừa như quá trình, vừa như kết quả. • Ông bác bỏ sự chuyển hóa, sinh thành, diệt vong, bởi lẽ chúng giả định khả năng của cái không-tồn-tại.

  43. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Quan điểm triết học Parmedine(540-470 TCN) • Tóm lại, ba đặc tính của tồn tại là toàn vẹn thống nhất, không sinh không diệt, bất biến bất phân. Nhận thức được ba luận điểm ấy, chúng ta bước đi trên con đường chân lý (nếu dựa vào lý trí) , con đường thường kiến (xuất phát từ cảm giác) để nắm bắt thế giới luôn biến đổi, nhất thời, hư ảo. Và như thế, theo Pácmênhít, có hai thứ triết học - một thứ hướng đến chân lý, một thứ hướng đến thường kiến.

  44. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Zenon(496 – 429 TCN)

  45. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Zenon(496 – 429 TCN) • Ông nổi tiếng với các nghịch lý (Paradoxes) mà người đời thường cho là ngụy biện vì nó trái với nhận thức thường nghiệm của con người. • Ông cho rằng: Nhận thức là một quá trình phức tạp, quanh co, nan giải, đầy chông gai, “nghịch lý”, đầy mâu thuẫn, vì thế không thể chấp nhận lối giải thích đơn giản, một chiều về các sự vật, hiện tượng mà con người nắm bắt chỉ nhờ vào các cảm giác rời rạc.

  46. 2.3. Cuộc tranh luận giữa Heraclite và trường phái Élee • Zenon(496 – 429 TCN) • Lý luận của ông nổi tiếng với các câu chuyện là mũi tên bắn ra không chuyển động, nên nó sẽ không bao giờ đến đích, Achille và con rùa… • Tư tưởng của ông đã góp phần kích thích tư duy, khuyến khích tinh thần hoài nghi, tranh luận, đi tới chân lý, “đem đến một lực đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển toán học, lôgíc học cổ đại...”(Tóm lược lịch sử triết học. Moskva, 1981, tr. 61 (tiếng Nga).

  47. 2.2. Triết học Hy - Lạp thời cựcthịnh • Nềndânchủchủnôvàsựtácđộngcủanóđếnsinhhoạttinhthầncủaxãhội. • Cáctriếtgiađặtnềntảnggiảithíchmớivềbảnnguyênthếgiới: Anaxagoras, Empedocles. • Pháinguyêntửluận: Democritos, Epicuros, Leucippos.

  48. 2.2. Triết học Hy - Lạp thời cựcthịnh • NhậnđịnhvềtưtưởngtriếthọcHyLạpcổđại. • d. Pháibiệnthuyết: Protagoras, Gorgias • e. Trườngphái Socrates: từtriếthọctựnhiên sang triếthọcđạođức. • TriếthọcPlaton • Aristotes: BộbáchkhoatoànthưHyLạpcổđại.

  49. a. Nền dân chủ chủ nô và sự tác động của nó đến sinh hoạt tinh thần của xã hội • Nền dân chủ chủ nô của Hy Lạp chính thức được khẳng định và phát triển rực rỡ vào nửa sau thế kỷ V TCN, nhưng những cải cách dân chủ đã được bắt đầu ngay từ đầu thế kỷ VI TCN, gắn liền với tên tuổi của Solon.

  50. a. Nền dân chủ chủ nô và sự tác động của nó đến sinh hoạt tinh thần của xã hội. • Solon(638 – 588TCN) • Solon là một nhà thơ được quần chúng tín nhiệm đứng ra làm một cuộc cải cách có quy mô rộng lớn trên nhiều phương diện. • Ông tiến hành cải cách vào năm 594 TCN bao gồm các lĩnh vực: xóa hết khoảng nợ đã vay cho người nghèo; giải phóng nô lệ, cải cách tiền tệ, phát hành tiền mới thay thế cho loại tiền cũ lưu hành trước đây, nhà nước thừa nhận quyền của người dân được làm di chúc về tài sản và quyền thừa kế theo di chúc…

More Related