1 / 36

Dr. Raman Unnikrishnan, Dean and Professor California State University, Fullerton

Kiểm định Kỹ thuật trong thế kỷ 21: Bối cảnh nội bộ, toàn cầu và tại Hoa Kỳ. Dr. Raman Unnikrishnan, Dean and Professor California State University, Fullerton College of Engineering and Computer Science August 11, 2009. Nội dung Báo cáo. Giới thiệu về ABET Tiêu chuẩn chung

kaveri
Download Presentation

Dr. Raman Unnikrishnan, Dean and Professor California State University, Fullerton

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kiểm định Kỹ thuật trong thế kỷ 21: Bối cảnh nội bộ, toàn cầu và tại Hoa Kỳ Dr. Raman Unnikrishnan, Dean and Professor California State University, Fullerton College of Engineering and Computer Science August 11, 2009

  2. Nội dung Báo cáo • Giới thiệu về ABET • Tiêu chuẩn chung • Tiêu chuẩn chương trình • Kiểm định số liệu thống kê hoạt động • Bầu chọn trưởng nhóm và đánh giá viên cho chương trình • Thỏa thuận Washington (Washington Accord) • Tư vấn cho Ấn Độ • Việt Nam và tổ chức ABET

  3. Thông tin được trình bày tại Hội thảo này được lấy từ trang web thông tin của ABET. Thông tin về Washington Accord, tương tự, được lấy từ nguồn thông tin phổ biến chung.

  4. Sơ lược về Sự Tiến bộ Không ngừng • Hội đồng Phát triển Chuyên môn Kỹ sư (ECPD) được thành lập cách đây 75 năm • Vào 1980, ECPD được đổi tên thành Hội đồng Kiểm định Cơ khí và Kỹ thuật hay còn gọi là ABET nhằm mục tiêu thể hiện rõ hơn vai trò kiểm định của mình. • Vào 2005, ABET chính thức đổi tên “Hội đồng Kiểm định Cơ khí và Kỹ thuật” thành “Liên đoàn ABET”

  5. Mục tiêu Chính của ECPD • Trọng tâm chính của ECPD gồm những lĩnh vực sau: • Hướng dẫn — Cung cấp thông cho sinh viên ngành kỹ thuật và sinh viên tiềm năng. • Đào tạo — Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân và kế hoạch phát triển chuyên môn. • Giáo dục — Đánh giá những chương trình đào tạo kỹ thuật và củng cố những chương trình đã được kiểm định. • Công nhận — Xây dựng phương pháp giúp mỗi cá nhân có thể được công nhận trong nghề nghiệp cũng như được công chúng công nhận.

  6. Kiểm định ABET là gì? • Kiểm định ABET là việc đảm bảo một trường hay chương trình đào tạo của một trường đã đạt chuẩn chất lượng do một nghề nghiệp mà sinh viên sẽ được đào tạo quy định. • Ví dụ: một chương trình kỹ thuật đã được kiểm định cần đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng do nghề kỹ thuật quy định. Một chương trình khoa học máy tính cũng cần đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng dành cho nghề máy tính quy định. • .

  7. ABET kiểm định và chứng nhận ở cấp độ sau phổ thông – chứng nhận những chương trình được tổ chức trong phạm vi một trường được kiểm định. ABET chỉ kiểm định chương trình, không cấp bằng cấp, Phòng/Ban, trường học hay đại học.

  8. ABET là tập hợp bao gồm 28 đoàn thể kỹ thuật và chuyên viên chuyên nghiệp. Thành viên cá nhân của các cơ quan đoàn thể này – hoạt động ở nhiều cơ sở công nghiệp và học viện khác nhau - giúp hình thành nên tổ chức ABET qua những đánh giá viên (PEVs), các giám đốc ủy ban và 4 ủy ban kiểm định: • Ủy ban kiểm định khoa học ứng dụng (ASAC) • Ủy ban kiểm định ngành máy tính (CAC) • Ủy ban kiểm định ngành cơ khí (EAC) • Ủy ban kiểm định ngành kỹ thuật (TAC)

  9. Ban Giám đốc Trách nhiệm chính của Ban Giám đốc là xây dựng chính sách và thông qua tiêu chuẩn kiểm định. Các Ủy ban Các Ủy ban có nhiệm vụ thực thi các thủ tục và quyết định kiểm định Đánh giá viên chương trình (PEVs) Các đánh giá viên chương trình, cùng với các ủy ban, xây dựng nhóm kiểm định của ABET, trực tiếp đến kiểm định và đánh giá các chương trình có yêu cầu kiểm định.

  10. Các Hội đoàn thành viên (Đây là các tổ chức lãnh đạo chính) CSAB: Khoa học máy tính ASCE: Kỹ thuật dân dụng ASME: Cơ khí máy IEEE: Kỹ thuật điện, kỹ thuật máy tính, v.v.

  11. CHUẨN CHUNG CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC • Chuẩn 1. Sinh viên (Đánh giá kết quả học tập, tư vấn, tham gia chương trình) • Chuẩn 2. Mục tiêu giáo dục của chương trình (dựa vào nhu cầu cộng động, liệu chương trình có đáp ứng được nhu cầu này) • Chuẩn 3. Kết quả đầu ra của chương trình • Chuẩn 4. Không ngừng nâng cao chất lượng • Chuẩn 5. Chương trình • Một năm học cho các môn toán học cấp độ cao đẳng và khoa học đại cương (vài môn với kinh nghiệm thực tế) • Một hoặc một năm rưỡi cho các môn kỹ thuật • một số nội dung về giáo dục tổng quát • Thực tập chuyên môn • Chuẩn 6. Giảng viên (số lượng và chất lượng) • Chuẩn 7. Cơ sở vật chất (lớp học và phòng thí nghiệm) • Chuẩn 8. Ủng hộ (cấp độ trong nội bộ) • Chuẩn 9. Chuẩn chương trình (tùy thuộc vào loại chuyên ngành đào tạo)

  12. Kết quả chương trình Các chương trình đào tạo kỹ thuật phải chứng minh được sinh viên của mình sẽ đạt được những kết quả sau: khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật. khả năng thiết kế và thực hiện các thí nghiệm cũng như phân tích, diễn giải số liệu khả năng thiết kế hệ thống, thành phần, hay tiến trình đáp ứng nhu cầu mong muốn trong tình huống khó khăn thực tế nhu kinh tế, môi trường, xã hội, chính trị, đạo đức, sức khỏe, an toàn sản xuất và bền vững. Khả năng thực hiện theo nhóm đa ngành. khả năng xác định, trình bày, giải quyết các vấn đề kỹ thuật. Hiểu biết sâu rộng về trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp khả năng giao tiếp hiệu quả. Được giáo dục để hiểu được tác động của những giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh xã hội, môi trường, kinh tế và toàn cầu. Công nhận nhu cầu và khả năng hội nhập vào việc học tập suốt đời kiến thức về những vấn đề đương thời khả năng sử dụng kỹ năng và công cụ kỹ thuật hiện đại cần thiết cho thực tập kỹ thuật.

  13. Thuật ngữ của ABET • Khiếm khuyết: Sự khiếm khuyết cho thấy việc không đáp ứng được một tiêu chuẩn, chính sách hay thủ tục. Vì vậy, chương trình không đáp ứng đúng chuẩn, chính sách hay thủ tục. • Yếu kém: Yếu kém cho thấy một chương trình không đủ sức đáp ứng một chuẩn, chính sách hay thủ thục nhằm đảm bảo chất lượng của chương trình. Vì vậy, cần có kế hoạch khắc phục để giúp chương trình đáp ứng đủ chuẩn, chính sách hay thủ tục để chuẩn bị cho đợt đánh giá sau. • Băn khoăn/do dự: Sự do dự cho thấy một chương trình hiện đã thỏa mãn một chuẩn, chính sách hay thủ tục; tuy nhiên, tiềm năng hiện có cho tình huống thay đổi linh hoạt lại chưa đáp ứng được. • Theo dõi tiếp: Theo dõi tiếp là đề nghị không liên quan trực tiếp đến công tác kiểm định nhưng được đưa ra nhằm giúp trường đang được điểm định tiếp tục nổ lực nâng cao chất lượng chương trình đào tạo.

  14. Hoạt động của ABET NGR (Tổng quan chung kế tiếp)– Trường hợp này cho thấy chương trình không có điểm khiếm khuyết hay yếu kém. Hoạt động này chỉ được đưa ra sau khi có đánh giá tổng quan chung và kéo dài trong khoảng 6 năm. IR (Báo cáo tạm thời) – Trường hợp này cho thấy chương trình có một hoặc nhiều yếu kém. Bản chất của yếu kém là đoàn kiểm định không cần đi thực tế hiện trạng nhằm đánh giá những hoạt động khắc phục tình hình của trường. Khi đó cần có một báo cáo về hoạt động khắc phục của trường. Thời gian của việc này vào khoảng 2 năm. action indicates that the program has one or more weaknesses. IV (Đi thực tế tạm thời) – Trường hợp này cho thấy chương trình có một hoặc nhiều yếu kém. Bản chất của yếu kém là đoàn kiểm định cần đi thực tế để đánh giá những hoạt động khắc phục của trường. Hoạt động này thường trong khoảng 2 năm.

  15. Hoạt động của ABET SC (Trình bày nguyên cớ-Show Cause) – trường hợp này cho thấy chương trình có một hoặc nhiều khiếm khuyết. Khi đó cần có kiểm tra thực tế để đánh giá những hoạt động khắc phục của trường. Trường hợp này thường kéo dài trong 2 năm. SE (Trình bày nguyên cớ thêm-Show Cause Extended) – trường hợp này cho thấy những hoạt động khắc phục khiếm khuyết và yếu kém theo như trong đợt SC trước đây đã đạt. Trường hợp này thường xảy ra sau đợt đánh giá SC tạm thời. Trường hợp này thường được gia hạn kiểm định sang đợt kiểm tra tổng quan kế tiếp và vì vậy thường kéo dài trong 2-4 năm. NA (Không kiểm định-Not to Accredit) – Trường hợp này cho thấy chương trình có nhiều khiếm khuyết chẳng hạn như chương trình vẫn tiếp tục không đáp ứng tiêu chuẩn đang được ứng dụng. Trường hợp này thường xảy ra sau đợt đánh giá SC hay đánh giá một chương trình mới, chưa được kiểm định. Kiễm định không được gia hạn trong trường hợp này, ngoại trừ được nói rõ trong Khoản II. F.9. T (Kết thúc-Terminate) – trường hợp này thường xảy ra theo yêu cầu của trường có gia hạn kiểm định đối với một chương trình đã bị hủy bỏ.

  16. Hoạt động của ABET RE (Báo cáo mở rộng-Report Extended) – trường hợp này cho thấy nhà trường đã có những hoạt động thỏa đáng khắc phục những yếu kém như đã được yêu cầu trong lần báo cáo tạm thời trước đây (IR). Trường hợp này gia hạn kiểm định sang đợt đánh giá tổng quát kế tiếp và vì vậy kéo dài thường từ 2-4 năm. VE (Kiểm tra thực tế mở rộng-Visit Extended) – trường hợp này cho thấy nhà trường đã có những hoạt động tích cực để khắc phục những yếu kém đã được nêu trong lần kiểm tra thực tế tạm thời trước đây (IV). Trường hợp này xảy ra sau đợt đánh giá IV và được gia hạn kiểm định sang đợt kiểm tra tổng quát lần sau, vì vậy, kéo dài từ 2-4 năm.

  17. Liên hệ với những yếu điểm và chương trình đề xuất NGR Không có khiếm khuyết hay yếu điểm. Những điểm cần quan tâm đều tốt. IR Không có khiếm khuyết nhưng có một hoặc hai yếu kém. Yếu kém ở đây có thể sửa được và kết quả phải được báo cáo lên ABET. Những quan tâm khác đều tốt. IV Không có khiếm khuyết nhưng có nhiều yếu điểm. Những yếu kém ở đây cần được kiểm tra thực tế để xác định tính phù hợp của nó. Những quan tâm khác đều tốt. Những trường hợp theo dõi đều không cần những hoạt động kiểm định

  18. Hoạt động kiểm tra thực tế sau đó 1. Trưởng Nhóm (Team Chair) sẻ gửi những mẫu đơn ngắn gọn qua đường thư điện tử đến văn phòng chính của ABET và cán bộ biên tập (trong vòng 3 ngày) 2. Trường (Institution)phản hồi cho Chủ tịch nhóm và Đánh giá viên chương trình trong vòng 7 ngày. Trong phần phản hồi này, nhà trường cần tập trung vào những lỗi thực tế liên quan đến yếu kém được nêu trong mẫu PAF đã được gửi đến Hiệu trưởng trường sau chuyến kiểm tra thực tế (trong vòng 7 ngày) 3. Trưởng Nhóm, dưới sự tư vấn của các Đánh giá viên chương trình, biên tập chương trình tách biệt “Những báo cáo Phỏng vấn Kết thúc” thành bản “báo cáo nháp nhất quán” đồng thời kết hợp với phần phản hồi trong vòng 7 ngày của nhà trường (trong vòng 10 ngày) 4. Trưởng nhóm gửi đến Biên tập viên EAC và Văn phòng ABET (a) bản nháp báo cáo đề xuất (b) những mẫu PAF gốc đã được điền đầy đủ thông tin, (c) mẫu đơn ngắn gọn gốc. (+14 ngày)

  19. Hoạt động kiểm tra thực tế sau đó 5. Biên tập viên thứ I của EAC biên tập Bản nháp Báo cáo đã chỉnh sửa, kiểm tra tất cả những thay đổi cùng với Trưởng nhóm, và chuyển toàn bộ thông tin này cùng với mẫu đơn tóm tắt gốc của PAF bao gồm ý kiến của Biên tập viên sang cho Biên tập viên thứ 2 của EAC. (+35 ngày) 6. Biên tập viên thứ 2 củaEAC biên tập Báo cáo nháp theo tư vấn của Biên tập viên thứ 1, thể hiện rõ ý kiến của Chủ tịch EAC trong mẫu đơn tóm tắt và gửi toàn bộ sang Văn phòng của ABET. 7. ABETbiên tập, chỉnh sửa khung và gửi báo cáo nháp sang cho trường kèm theo thông báo có chữ ký của Chủ tịch EAC. 8. ABETgửi một bản Báo cáo Nháp kèm thư thông báo đến Trưởng nhóm và các Biên tập viên.

  20. Hoạt động kiểm tra thực tế sau đó 9. Nhà trường: xem xét Báo cáo nhápvà gửi toàn bộ phản hồi về chu trình tương thích sang cho Chủ tịch EAC trong vòng 30 ngày. Nhà trường cũng cần gửi các bản sao sang cho Trưởng nhóm, Biên tập viên, và văn phòng ABET. 10. Trưởng Nhómchỉnh sửa Báo cáo Nháp và các mẫu đơn PAF dưới sự tư vấn của Đánh giá viên chương trình để phản ảnh những thay đổi do Nhà trường gửi đến thông qua những phản hồi của nhà trường. 11. Trưởng Nhómgửi Báo cáo Nháp và cập nhật Mẫu đơn tóm tắt gốc cũng như mẫu đơn PAF sang cho Biên tập viên EAC. Chỉ có phần PAF cần thêm vào – không cần giải thích những trang đề cập đến những yếu kém (trong vòng 2 tuần sau khi nhận được phản hồi về qui trình tương ứng) 12. Biên tập viên thứ 1EAC chỉnh sửa Báo cáo Nháp, cập nhật mẫu đơn tóm tắt gốc và mẫu PAF với tư vấn của Trưởng Nhóm và chuyển bản đã được chỉnh sửa sang cho Biên tập viên thứ 2 EAC.

  21. Hoạt động kiểm tra thực tế sau đó/ 13. Biên tập viên thứ 2 EAC biên tập Báo cáo nháp và cập nhật mẫu đơn tóm tắt gốc và mẫu PAF với tư vấn của Biên tập viên và chuyển cho văn phòng ABET.. 14. Văn phòng ABETbiên tập Báo cáo nháp để trình bày cho EAC kèm theo mẫu đơn tóm tắt. 15. EACthực hiện việc chỉnh sửa cuối cùng đối với Báo cáo Nháp, đưa ra quyết định và hiệu chỉnh lần cuối đối với Báo cáo nháp. 16. Văn phòngABETchỉnh sửa Báo cáo cuối cùng và chuyển sang cho nhà trường cùng với thông báo kiểm định do Chủ tịch ABET ký 17. Nhà trường

  22. Trích dẫn điểm yếu trước và sau khi quy trình được tiến hành (Dữ liệu 2007-08) Dữ liệu lấy từ 467 chương trình của 128 trường

  23. The Washington Accord Mục tiêu: Cùng nhau phấn đấu để nâng cao vai trò của khung chuẩn và những biến đổi trong nghề kỹ sư

  24. Thông tin chung về Washington Accord • Được 6 cơ quan kiểm định giáo dục kỹ thuật ký thông qua vào năm 1989 : • Australia, Canada, Ireland, New Zealand, United Kingdom & United States • Thỏa thuận phi chính phủ • Trọng tâm đặt vào việc kiểm tra theo đôi

  25. Thông tin chung về Washington Accord • Đánh giá và thẩm tra hệ thống kiểm định của các bên ký kết theo định kỳ 6 năm. • Giải pháp phát triển cho sự chấp thuận tạm thời (nhà kiểm định có thâm niên và nhà kiểm định mới • Phiên họp của các bên ký kết diễn ra mỗi 2 năm một lần. • Tư cách đầy đủ của bên ký kết cần phải có sự đồng thỏa thuận.

  26. Washington Accord … công nhận sự tương đương trọng yếu của hệ thống kiểm định nhằm đánh giá sinh viên tốt nghiệp từ chương trình đã được kiểm định đã được chuẩn bị để bước đầu thực tập kỹ thuật trong nghề nghiệp của mình. Vì vậy, trọng tâm là 4 năm (tối thiểu) cho chương trình đào tạo ngành kỹ thuật bậc đại học

  27. Công nhận • Chứng chỉ/đăng ký của sinh viên tốt nghiệp từ những chương trình đã được công nhận giúp họ an tâm hơn về mặt pháp lý cũng như tại nước sở tại của họ. • Bên ký kết khuyến khích cơ quan cấp chứng nhận tại nước của họ chấp thuận những chương trình đào tạo kỹ thuật phù hợp tương đương đã được các bên ký kết khác kiểm định. • Những chương trình đã được kiểm định trước khi các nhà kiểm định được chấp thuận tư cách là bên ký kết chính thức thì sẽ không được công nhận. • Tạo điều kiện cho các kỹ sư chuyển đổi theo xu hướng thay đổi quốc tế • Tư cách tạm thời – Các bên ký kết sẽ không được phép công nhận các chương trình

  28. CÁC BÊN KÝ KẾT Hiệp hội kỹ sư Úc (1989) IPENZ (New Zealand -1989) Hiệp hội kỹ sư Canada (1989) IES (Singapore 2006) HKIE (Hong Kong – 1995) IEET (Chinese Taipei – 2007) Hiệp hội kỹ sư Ireland (1989) ECSA (South Africa – 1999) JABEE (Japan - 2005) ECUK (UK – 1989) ABEEK (Korea – 2007) ABET (USA – 1989) TƯ CÁCH TẠM THỜI ASIIN (Germany - 2003) BEM (Malaysia - 2003) NBA of AICTE (India - 2007) IE Sri Lanka (2007) RAEE (Russia – 2007) Washington Accord

  29. Bước phát triển hiện tại • Chấp thuận mẫu điển hình cho sinh viên, và năng lực chuyên môn của kỹ sư, kỹ sư công nghệ và kỹ thuật viên. • Giám sát quy trình để phát triển các tổ chức kiểm định • Những quy định, thủ tục hòa hợp dành cho Washington Accord, Sydney Accord, Dublin Accord • Một số tổ chức trên thê giới đã quan tâm đến việc gia nhập Washington Accord • Ban Thư ký liên kết giúp quản lý các thỏa thuận, ký kết quốc tế.

  30. Những câu hỏi và vấn đề đặt ra ở hiện tại • Quản lý những chuẩn mực đang thay đổi và cấp độ bằng cấp giữa các bên ký kết. • Giáo dục từ xa • Chi nhánh đào tạo không nằm trong phạm vi quốc gia.

  31. Chúng ta đo lường sự thành công bằng cách nào • Những cơ quan pháp lý chịu trách nhiệm cấp bằng, tổng thê, công nhận Washington Accord • Các nhà kiểm định hiện thời đang ngày một quan tâm đến việc gia nhập. • Ngày càng có nhiều quan tâm đến việc mở rộng hệ thống kiểm định, trong phạm vi quốc gia và quốc tế. • Sự công nhận quốc tế của những trường trong nước được củng cố. • Những thay đổi của sinh viên tốt nghiệp ngày càng được củng cố.

  32. Nhờ vào ABET, một lần nữa lại vươn xa hơn!

  33. Kết quả giám sát • Giám sát tại Ấn độ (2009) • Những quan sát khách quan dưới tư cách là bạn bè của Ấn độ cũng như là chuyên gia đã đến đây để giúp đỡ NBA/AICTE

  34. Times of India (February 19, 2009)

  35. Vietnam and ABET

  36. Cảm ơn quý vị!

More Related