1 / 64

HỘI THI KHOA HỌC & KỸ THUẬT QUỐC TẾ CỦA INTEL – INTEL ISEF

HỘI THI KHOA HỌC & KỸ THUẬT QUỐC TẾ CỦA INTEL – INTEL ISEF. Quy chế và Điều lệ. Vai trò và Trách nhiệm. Người bảo trợ Người giám sát được chỉ định Chuyên gia khoa học Hội đồng thẩm định cơ sở (IRB) Ủy Ban Thẩm định Khoa học của Hội thi thành viên (SRC). Người bảo trợ.

karan
Download Presentation

HỘI THI KHOA HỌC & KỸ THUẬT QUỐC TẾ CỦA INTEL – INTEL ISEF

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI THI KHOA HỌC & KỸ THUẬT QUỐC TẾ CỦA INTEL – INTEL ISEF Quy chế và Điều lệ

  2. Vai trò và Trách nhiệm • Người bảo trợ • Người giám sát được chỉ định • Chuyên gia khoa học • Hội đồng thẩm định cơ sở (IRB) • Ủy Ban Thẩm định Khoa học của Hội thi thành viên (SRC)

  3. Người bảo trợ • Giám sát công trình nghiên cứu • Hoàn thiện Mẫu 1 – Danh mục Người bảo trợ

  4. Mẫu 1 - Danh mục người bảo trợ

  5. Người giám sát được chỉ định • Giám sát công trình khi Chuyên gia khoa học không thể trực tiếp giám sát • Là “Người giám sát việc chăm sóc động vật” trong những công trình có sử dụng động vật • Giám sát các công trình sử dụng các hóa chất, hoạt động và thiết bị nguy hiểm

  6. Chuyên gia khoa học • Bắt buộc đối với một số công trình • Phải có bằng chuyên môn/tiến sĩ về lĩnh vực học sinh nghiên cứu • Hoàn thiện Mẫu 2 – Mẫu dành cho Chuyên gia khoa học

  7. Mẫu 2 – Mẫu dành cho Chuyên gia khoa học

  8. Hội đồng thẩm định cơ sở (IRB - Institutional Review Board) • Xem xét các nghiên cứu liên quan đến đối tượng con người • Thành viên của Hội đồng: • Giáo viên khoa học • Lãnh đạo trường • Một người có hiểu biết về đánh giá rủi ro: bác sĩ y khoa, trợ lý khoa học, y tá, nhà tâm lý học, nhà tâm thần học hoặc người làm công tác xã hội có chuyên môn

  9. Ủy ban thẩm định khoa học của hội thi thành viên (SRC - Scientific Review Committee) • Xem xét một số công trình trước khi tiến hành thí nghiệm • Xem xét mọi công trình trước khi hoàn thiện • Thành viên Ủy ban: • Nhà khoa học y sinh (Tiến sĩ, y sĩ, bác sĩ thú y, nha sĩ, bác sĩ nhãn khoa) • Giáo viên khoa học • Một thành viên khác

  10. Các biểu mẫu cần thiết cho mọi công trình nghiên cứu

  11. Mẫu 1 - Danh mục người bảo trợ

  12. Mẫu 1A - Danh mục học sinh

  13. Kế hoạch Nghiên cứu

  14. Mẫu 1B – Mẫu Phê duyệt

  15. Các nghiên cứu được tiến hành tại các địa điểm/viện nghiên cứu ngoài nhà, trường học hoặc trên cánh đồng cần phải hoàn thiện Mẫu 1C

  16. Mẫu 1C – Mẫu dành cho Đơn vị nghiên cứu có tính pháp lý

  17. Những công trình nối tiếp • Công trình dựa trên những nghiên cứu trước đó thuộc cùng lĩnh vực • Các nghiên cứu kéo dài được phép • Nghiên cứu trong nhiều năm • Nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian • Yêu cầu Mẫu 7

  18. Mẫu 7 – Mẫu dành cho các công trình nối tiếp

  19. ĐỐI TƯỢNG CON NGƯỜI

  20. Các công trình có đối tượng con người là gì? Các nghiên cứu đối tượng con người là những nghiên cứu liên quan đến những cá nhân đang sống, trong đó có • Can thiệp hoặc tương tác với đối tượng và/hoặc • Thu thập thông tin nhận dạng cá nhân

  21. Các nghiên cứu nào KHÔNG được coi là “nghiên cứu trên đối tượng con người”? • Thử nghiệm sản phẩm • Không gây hại tới sức khỏe • Không thu thấp số liệu cá nhân • Phản hồi nhận được có liên hệ trực tiếp tới sản phẩm • Nghiên cứu dựa trên việc xem xét lại số liệu có sẵn • Quan sát hành vi ở các khu vực công cộng • Không có sự tương tác • Không thay đổi môi trường nghiên cứu • Không ghi lại bất cứ thông tin nhận dạng cá nhân nào

  22. Nghiên cứu trên đối tượng con người • Cần IRB xem xét và phê duyệt kế hoạch nghiên cứu trước khi tiến hành thực nghiệm • IRB đánh giá và quyết định • Mức độ rủi ro • Yêu cầu phải có Cam kết Cho phép • Yêu cầu phải có Nhà khoa học chuyên môn

  23. Yêu cầu với các công trình sử dụng các nguồn dữ liệu có sẵn • Dữ liệu đã được công bố - IRB không cần xem xét • Dữ liệu không giấu danh tính cần được IRB phê duyệt và có thể phải có Cam kết Cho phép • Dữ liệu giấu danh tính/ẩn danh không cần IRB cho phép nếu: • Người cung cấp dữ liệu chứng nhận dữ liệu đã được giấu danh tính và tuân thủ các luật HIPAA • Đánh giá cuối cùng của SRC đã chứng nhận điều trên

  24. Đánh giá rủi ro cho Nghiên cứu trên Đối tượng con người

  25. Nhóm rủi ro (dễ bị tổn thương bởi áp lực hoặc tác động thái quá) • Rủi ro tự nhiên do bệnh tật (AIDS, tâm thần, tim mạch…) • Thành viên của các nhóm rủi ro theo quy định của liên bang • Trẻ em/người vị thành niên • Tù nhân • Phụ nữ mang thai

  26. Hoạt động rủi ro (nhiều hơn mức tối thiểu) • Tập luyện • Ăn • Căng thẳng về tình cảm – khảo sát, kích thích • Xâm phạm đời tư • Vi phạm tính bảo mật

  27. Phải có Bản cam kết Cho phép • Khi vượt quá mức rủi ro tối thiểu • Nếu IRB quyết định rằng nghiên cứu tiềm tàng khả năng dẫn đến căng thẳng về tình cảm • Khi đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm rủi ro IRB có thể bỏ qua yêu cầu nộp Bản cam kết cho phép

  28. IRB có thể bỏ qua yêu cầu nộp Bản cam kết cho phép nếu • Nghiên cứu ở mức rủi ro tối thiểu và, • Thu thập dữ liệu ẩn danh và, • Một trong những điều sau • Nghiên cứu những hoạt động giáo dục bình thường • Nghiên cứu hành vi mà không có sự tác động • Các nghiên cứu về nhận thức, sự hiểu biết, lý thuyết trò chơi • Hoạt động thể chất ở mức rủi ro tối thiểu (hoạt động thường ngày, hoạt động thể chất định kì)

  29. Quyết định và tài liệu minh chứng của IRB về Cam kết cho phép được ghi tại Mẫu 4

  30. Mẫu 7 – Mẫu Đối tượng con người

  31. ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

  32. Động vật có xương sống là gì? • Phôi hoặc bào thai còn sống của động vật có vú có xương sống không phải con người • Chim và trứng bò sát trong vòng 3 ngày sau khi nở • Mọi động vật có xương sống không phải con người khác khi nở hoặc khi sinh ra

  33. Các nghiên cứu bị nghiêm cấm • Sử dụng chất độc • Thí nghiệm về hành vi • Sử dụng tác nhân kích thích tiêu cực • Gây chia rẽ mẹ/con • Gây tình trạng không tự lực được • Nghiên cứu sự đau đớn • Thí nghiệm về động vật săn mồi/con mồi

  34. Hạn chế bổ sung • Mức giảm cân/chậm phát triển tối đa được phép là 15% • Tỉ lệ chết 30% hoặc lớn hơn trong bất cứ nhóm hay tiểu nhóm là không được phép

  35. Ví dụ về địa điểm không có tính pháp lý Nhà Trường học Nông trang Trại gia súc Cánh đồng Ví dụ về địa điểm có tính pháp lý Được IACUC xem xét và chứng nhận Trường Đại học Cơ quan nghiên cứu của chính phủ Phòng thí nghiệm nghiên cứu của tư nhân Địa điểm nghiên cứu

  36. Yêu cầu đối với nghiên cứu tại các địa điểm không có tính pháp lý • Các nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp, hành vi, quan sát hoặc dinh dưỡng bổ sung và • Các nghiên cứu có sử dụng các biện pháp không xâm phạm, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và tinh thần và • Được SRC xem xét và cho phép

  37. Bao gồm cả những nghiên cứu về: • Động vật trong môi trường tự nhiên của chúng • Động vật trong các công viên động vật học • Vật nuôi trong điều kiện chăn nuôi tiêu chuẩn

  38. Người giám sát thành niên • SRC sẽ quyết định phải có một hoặc tất cả các cá nhân sau: • Người giám sát được chỉ định • Bác sĩ thú y • Nhà khoa học chuyên môn • Yêu cầu Mẫu 5A

  39. Mẫu 5A – Mẫu Động vật có xương sống

  40. Yêu cầu đối với các nghiên cứu tại địa điểm có tính pháp lý • Phải được IACUC (Ủy ban Sử dụng và Chăm sóc Động vật) cho phép • SRC địa phương cần xem xét công trình trước khi thực nghiệm • Thực nghiệm cần tuân thủ hướng dẫn của ISEF và những giới hạn về sự đau đớn • Nhà khoa học chuyên môn hoàn thành Mẫu 5B dể IACUC phê duyệt

  41. Mẫu 5B – Mẫu Động vật có xương sống

  42. CÁC TÁC NHÂN SINH HỌC NGUY HIỂM TIỀM NĂNG

  43. Các tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng • Vi sinh vật (bao gồm vi khuẩn, vi rút, nấm…) • Các kỹ thuật tái tổ hợp DNA • Mô sống của người hoặc động vật, máu hoặc dịch cơ thể • Mọi nghiên cứu kể trên đều cần phải đánh giá mức độ nguy hiểm

  44. Đánh giá mức độ nguy hiểm • Xác định mức độ gây hại, gây tổn thương hoặc gây bệnh có thể xảy ra đối với thực vật, động vật hoặc con người • Bao gồm • Chỉ định tác nhân sinh học thành nhóm nguy cơ • Xác định mức độ của trang thiết bị sinh học • Đánh giá khả năng chuyên môn của (các người giám sát thành niên • Chỉ định mức độ an toàn sinh học

  45. Tổng quan • Nghiên cứu BSL 1 thường được tiến hành tại phòng thí nghiệm của trường trung học hoặc đại học • Nghiên cứu BSL được tiến hành ở các viện nghiên cứu có tính pháp lý • Nghiên cứu BSL 3 và 4 bị nghiêm cấm đối với các công trình của ISEF • Mẫu 6A (Mẫu Tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng) là bắt buộc với mọi công trình liên quan đến vi sinh vật, rDNA và mô sống

  46. Mẫu 5B – Mẫu Tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng

  47. Mọi nghiên cứu có sử dụng tác nhân sinh học nguy hiểm tiềm năng • Phải được SRC/IACUC chấp thuận trước • Bị cấm tiến hành tại nhà • Các nghiên cứu có mục đích tạo ra hoặc thao tác di truyền trên vi khuẩn với tính kháng đa kháng sinh bị cấm • An toàn sinh học mức độ 3 và 4 bị cấm

  48. Các nghiên cứu được SRC miễn xem xét trước • Sử dụng nấm men bánh mì và nấm men bia (trừ các nghiên cứu về rDNA) • Hầu hết các nghiên cứu liên quan đến nguyên sinh vật, vi khẩn cổ và các vi sinh vật tương tự • Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu và phân bón • Sử dụng Lactobacillus, B. thuringiensis, vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn phân hủy dầu và vi khuẩn ăn tảo trong môi trường tự nhiên

  49. Các vi sinh vật chưa biết • BSL 1 nếu • Sinh vật được nuôi cấy trong đĩa hoặc tấm petri nhựa • Đĩa nuôi cấy được gắn kín trong suốt quá trình thực nghiệm • Đĩa nuôi cấy được loại bỏ theo cách thích hợp • BSL 2 nếu đĩa petri được mở

  50. Kỹ thuật AND tái tổ hợp (rDNA) • Thí nghiệm với sinh vật BSL 1 có thể được thực hiện tại phòng thí nghiệm BSL 1 cùng với một nhà khoa học chuyên môn hoặc một người giám sát được chỉ định đã qua đào tạo • Thí nghiệm với sinh vật BSL 2 có thể được thực hiện tại một viện nghiên cứu có tính pháp lý cùng với một nhà khoa học chuyên môn

More Related