1 / 44

QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Project Management

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI. QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Project Management. GV: Ths. Vũ Thịnh Trường. PHẦN 1. HoẠCH ĐỊNH SẢN PHẨM-CÔNG NGHỆ-CÔNG SuẤT-THIẾT BỊ. SẢN PHẨM CỦA ĐỐI THỦ “NGON” HƠN, CTY BỊ MẤT KHÁCH HÀNG . CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐÂY?. BÁN CÁI GÌ BÂY GiỜ NHỈ?.

Download Presentation

QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Project Management

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯProject Management GV: Ths. Vũ Thịnh Trường

  2. PHẦN 1 HoẠCH ĐỊNH SẢN PHẨM-CÔNG NGHỆ-CÔNG SuẤT-THIẾT BỊ

  3. SẢN PHẨM CỦA ĐỐI THỦ “NGON” HƠN, CTY BỊ MẤT KHÁCH HÀNG . CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐÂY? BÁN CÁI GÌ BÂY GiỜ NHỈ? THIẾT KẾ SP THẾ NÀO ĐÂY? THẬT LÀ ĐAU CÁI ĐẦU!!!!

  4. I.Quyết định về SP, Dịch vụ • Có tầm quan trọng lâu dài đối với DN • Cần phải tính toán thận trọng từ đầu =>Ra quyết định nên: + Sản xuất SP, dịch vụ gì? +Phát triển, cải tiến SP-DV ra sao? +Thiết kế SP-DV như thế nào?

  5. 1.Lựa chọn Sp-DV Khi lựa chọn SP, cần dựa vào yếu tố nào? • Nhu cầu, thị hiếu của thị trường • Chu kỳ đời sống của SP • Sở trường của doanh nghiệp • Nguồn lực • Khả năng, kinh nghiệm quản trị

  6. 1.Lựa chọn Sp-DV *SP/DV phải đạt các yêu cầu sau: • Có giá trị sử dụng • Có giá trị thông qua giá cả, đủ sức cạnh tranh • Khả năng có sản xuất được hay không?

  7. 1.Lựa chọn Sp-DV *Phương pháp quyết định: Dùng cây quyết định (Decision Tree Analysis) B1: Liệt kê đầy đủ các SP khả năng B2: Liệt kê các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến việc ra quyết định B3: Xác định lời/lỗ của từng phương án B4: Xác định xác suất xảy ra các biến cố B5: Vẽ cây quyết định B6: Dùng chỉ tiêu EMV để so sánh các PA Chọn PA có EMV lớn nhất (Max)

  8. Không điều tra thị trường BẢNG CÁC PHƯƠNG ÁN LỢI NHUẬN ĐVT: NGÀN USD

  9. Không điều tra thị trường ĐVT: NGÀN USD Với: EMV1=100*0,6-40*0,4 = 44 EMV2=140*0.5-50*0,5 =45 EMV3=180*0,5-60*0,5=60 => SP C được chọn

  10. HÌNH ẢNH NÀY CHO CÁC BẠN SUY NGHĨ GÌ?

  11. 2.Phát triển sản phẩm mới 2.1 Các cơ hội phát triển SP mới • Những biến đổi về kinh tế • Thay đổi về thị hiếu & số nhân khẩu trong hộ gia đình • Những thay đổi về Khoa học & Công nghệ • Thay đổi trong chính sách của nhà nước • Thay đổi trên thị trường tiêu thụ

  12. 2.Phát triển sản phẩm mới Chi phí phát triển & SX Doanh số bán hàng Lãi ròng Bán hàng, chi phí, lợi nhuận Giới thiệu Phát Triển Chín Mùi Suy Giảm

  13. 2.Phát triển sản phẩm mới 2.2 Vai trò của việc giới thiệu SP mới “Những DN thành công là những DN nắm bắt cơ hội để tạo ra sản phẩm mới và giới thiệu kịp thời trên thị trường”

  14. 2.Phát triển sản phẩm mới 1.Ý tưởng SP mới 2.Khảo sát nhu cầu thị trường 3.Khảo sát Tính năng SP 4.Khảo sát Phương thức Chế Tạo 2.3. Các giai đoạn phát triển sản phẩm 8.Đánh giá sự Thành công Sản Phẩm 7.Giới thiệu Sản Phẩm 6.Thử nghiệm SP trên Thị Trường 5.Thiết kế sản phẩm

  15. II.QUYẾT ĐỊNH CÔNG NGHỆ 2.1 Khái niệm “Công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả những phương thức, những quá trình được sử dụng để chuyển hóa các nguồn lực thành SP & DV” • Quyết định về công nghệ: quyết định những quy trình công nghệ - MMTB - công suất, đầu tư theo hướng nào? • Mục tiêu của quyết định về công nghệ: là tìm ra một phương thức, một quá trình tốt nhất để SX đáp ứng những yêu cầu của khách hàng, đảm bảo chất lượng SP trong những điều kiện về tài nguyên và năng lực quản trị

  16. II.QUYẾT ĐỊNH CÔNG NGHỆ CỘNG NGHỆ GIÁN ĐOẠN CỘNG NGHỆ SX LIÊN TỤC Tech CỘNG NGHỆ SX HÀNG LOẠT

  17. II.QUYẾT ĐỊNH CÔNG NGHỆ 2.2 Các loại quá trình công nghệ • Công nghệ gián đoạn: +Sản lượng thấp +Sản phẩm biến đổi lớn - Công nghệ liên tục +Sản lượng SX cao +SP ít biến đổi - Công nghệ SX hàng loạt +Sản lượng mỗi loại SP trung bình +Mức độ thay đổi SP vừa phải

  18. CĐ2-Quyết định về công nghệ

  19. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT • Công suất là lượng sản phẩm tối đa do công nghệ mang lại trong một thời đoạn • Phân loại: • Công suất lý thuyết • Công suất thiết kế • Công suất mong đợi • Công suất thực tế • Công suất hòa vốn

  20. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT Bài tập 1: Tính toán công suất thực tế Nhà máy LIBICO sản xuất bánh, muốn đầu tư thêm 01 dây chuyền để có 4 dây chuyền sản xuất, mỗi tuần làm việc 7 ngày, mỗi ngày làm 3 ca, mỗi ca 8h. Mức độ sử dụng là 90%. Hiệu năng của toàn bộ hệ thống là 85%. Hãy tính công suất ước tính của Cty biết CS thiết kế là 65kg/h?

  21. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT Bài tập 2: Tính sản lượng hòa vốn Cty Thịnh Trường Phát SX áo gió, bán 125 ngàn/bộ. Chi phí cố định hàng năm là 100 triệu đồng. CP lao động trực tiếp 35 ngàn/bộ; CP NVL 45 ngàn/bộ. Tính công suất hòa vốn?

  22. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT 3. Căn cứ để lựa chọn công suất • Khả năng chiếm lĩnh thị trường, thị phần • Mức độ ổn định của các yếu tố đầu vào • Khả năng mua công nghệ có CS phù hợp • Năng lực tổ chức sản xuất • Khả năng về vốn

  23. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT 3. Điều chỉnh công suất Khi nhu cầu thị trường không cân đối vớiCông suất của DN Doanh nghiệp phải làm sao? • Khi thị trường biến động: +Cầu> Cung: Tăng giá bán, giao hàng chậm lại +Cầu< Cung: giảm giá; thay đổi mẫu mã SP…v.v

  24. III.QUYẾT ĐỊNH CÔNG SUẤT • Khi SP có tính thời vụ: Chọn sản xuất 02 SP có tính chất đối nghịch nhau theo mùa Lưu ý: Hai SP phải tương tự nhau về công nghệ, hoặc không khác nhau nhiều làm VD: Sản xuất bánh trung thu

  25. IV.QUYẾT ĐỊNH THIẾT BỊ • Nguyên tắc lựa chọn thiết bị • Phù hợp với công nghệ, công suất đã lực chọn • Đảm bảo chất lượng SP theo yêu cầu • Phù hợp với xu hướng phát triển kỹ thuật chung • Giá cả phải chăng; có bảo hành, tuổi thọ dài…v.v

  26. III.QUYẾT ĐỊNH THIẾT BỊ

  27. III.QUYẾT ĐỊNH THIẾT BỊ 2. Bài toán chọn máy • Xác định các chi phí liên quan đến máy • Xác định các khoản thu được từ máy • Vẽ dòng tiền • Hiện giá các khoản thu, chi • Tính NPV • Chọn phương án có NPV max

  28. PHẦN 2 DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG

  29. Dự báo Trong quá trình SX-KD, chức năng của nhà Quản trị là phải + Hoạch định các hoạt động trong tương lai • Cần “Dự báo” sự biến động của thị trường một cách chính xác nhất, với độ tin cây cao • Giảm bớt chi phí, chủ động trong mọi tình huống

  30. Dự báo Dự báo là nghệ thuật & khoa học tiên đoán các sự việc diễn ra trong tương lai

  31. I.Phân loại dự báo • Căn cứ vào thời đoạn dự báo • Dự báo ngắn hạn (<3 tháng) • Dự báo trung hạn ( từ 3 tháng ~<3 năm) • Dự báo dài hạn (>=3 năm) • Căn cứ vào nội dung công việc • Dự báo kinh tế • Dự báo về phát triển KT-CN • Dự báo nhu cầu: tiên đoán lượng SP bán ra, doanh thu của DN

  32. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu Thiết kế SP Cảm giác của KH Nhân tố bên trong Nhu cầu Cách thức phục vụ khách hàng Quy mô dân cư Sự cạnh tranh Chất lượng Gía cả Nhân tố ngẫu nhiên Nhân tố thị trường Luật lệ Môi trường Kinh tế Thực trang nền kinh tế Thời gian Chu kỳ kinh doanh

  33. III. Tác động của chu kỳ sống của SP

  34. IV.Các phương pháp dự báo 1.Phương pháp định tính • Lấy ý kiến Ban điều hành • Tham khảo ý kiến của BP Bán hàng • Khảo sát ý kiến của người tiêu dùng • Hỏi ý kiến chuyên gia (PP Delphi)

  35. IV.Các phương pháp dự báo • Phương pháp định lượng 2.1 Dự báo theo dãy số thời gian 2.1.1 PP Bình quân di động 2.1.2 PP Bình quân di động có trọng số 2.1.3 PP San bằng số mũ 2.1.4 PP Hồi quy tuyến tính

  36. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.1 Phương pháp bình quân di động Được sử dụng khi số liệu trong dãy số không biết động lớn lắm

  37. 2.1.1 Phương pháp bình quân di động Bài tập 1. Doanh số bán hàng của công ty A trong 6 tháng đầu năm 2013 như sau: Hãy dự báo nhu cầu tháng 7 năm 2013 bằng phương pháp bình quân di động với n=4

  38. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.2 PP bình quân di động có trọng số Phương pháp sử dụng trọng số để nhấn mạnh giá trị của các số liệu gần nhất

  39. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ Giống PP bình quân di động nhưng không đòi hỏi có nhiều dữ liệu trong quá khứ Ft = Ft-1 +  (Dt-1 – Ft-1) với 0 < =  <= 1 Ft : Nhu cầu dự báo thời kỳ t Ft-1 : mức nhu cầu dự báo thời kỳ (t-1) Dt-i: Số liệu nhu cầu thực tế ở thời kỳ (t-1)  : Hệ số san bằng số mũ

  40. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ VD: Nhu cầu dự báo bán ôtô trong tháng 3/2013 của một đại lý là 142 xe Toyota, nhưng thực tế bán 153 chiếc, với hệ số san bằng số mũ là 0.2, dự báo nhu cầu tháng 4/2013 => F4 = F3 + 0.2*(D3-F3) = 142 + 0.2*(153-142) = 144 (chiếc)

  41. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP san bằng số mũ **Lựa chọn hệ số Alpha: Ta dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (Mean absolute deviation) MAD = ∑│Dt- Fi│/ n Ft-1 : mức nhu cầu dự báo thời kỳ i Di: Số liệu nhu cầu thực tế ở thời kỳ i n: số kỳ quan sát =>MAD càng nhỏ thì hệ số Alpha càng tốt

  42. IV.Các phương pháp dự báo 2.1.3 PP dự báo theo khuynh hướng có xét đến yếu tố mùa vụ Chỉ số thời vụ: Is = Với Yi : Số bình quân của các tháng cùng tên Y0 : Số bình quân chung của tất cả các tháng trong dãy số Chỉ tiêu dự báo = Is x Yc

  43. Bài tập 4: Cho số liệu doanh số bán hàng như sau Dự báo tháng 1 năm sau bằng phương pháp: Bình quân di động ba tháng một. Bình quân di động có trọng số lần lượt 0.2; 0.3; 0.5 San bằng số mũ với Alpha = 0.125 Phương pháp nào tốt nhất (Dựa vào MAD) ?

  44. Bài tập 5: Một DN sử dụng hai phương pháp dự báo để dự báo nhu cầu, kết quả dự báo như sau: DN nên sử dụng PP nào để dự báo cho tháng kế tiếp?

More Related