1 / 17

Tận dụng nguồn phế thải Rơm Rạ

Tận dụng nguồn phế thải Rơm Rạ. - Trong Nông Nghiệp, Lĩnh vực hóa chất & SX Công Nghiệp. Đỗ Thị Mỹ Phượng BM. KTMT. Báo cáo Seminar Khoa MT & TNTN Ngày 26 Tháng 8, 2013. Nguồn rơm rạ ở Việt Nam.

jeneva
Download Presentation

Tận dụng nguồn phế thải Rơm Rạ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tận dụng nguồn phế thải Rơm Rạ - Trong Nông Nghiệp, Lĩnh vực hóa chất & SX Công Nghiệp Đỗ Thị Mỹ Phượng BM. KTMT Báo cáo Seminar Khoa MT & TNTN Ngày 26 Tháng 8, 2013

  2. Nguồn rơm rạ ở Việt Nam Ghi chú: Các nguồn khác: % giá trị sản lượng của cây hoa màu lương thực, rau đậu,cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.

  3. Các phương pháp tận dụng cổ truyền Làm mũ, dép, bện dây thừng Lợp nhà Trồng nấm Thức ăn cho động vật

  4. Ứng dụng rơm rạ trong Nông Nghiệp

  5. Ứng dụng rơm rạ trong Lĩnh vực Hóa chất

  6. Ứng dụng rơm rạ trong Sản xuất Công Nghiệp

  7. Giấy làm từ rơm rạ chưa qua xử lý

  8. Thực tiễn Trên thực tế, việc khai thác sd rơm rạ vẫn còn rất hạn chế do 2 nguyên chính: • Trở ngại về vấn đề kỹ thuật; • Tính khả thi về kinh tế, nhất là liên quan các vấn đề thu hoạch, vận chuyển và bảo quản. Ngoài ra: • Sản lượng lúa gia tăng → Tăng lượng phế thải từ rơm rạ. • Giá nấm rơm sụt giảm mạnh • Rơm rạ để sót lại trên đất với hàm lượng cao có kn làm giảm năng suất cây trồng, tăng các bệnh ở lá & suy thoái độ màu mỡ của đất  Giải pháp: Đốt rơm trên đồng ruộng → không tốn công và chi phí xử lý rơm rạ trên đồng ruộng.

  9. Đốt ngoài trời (Open field burning) Đốt đồng là tập quán lâu đời của nông dân trồng lúa Châu Á

  10. Rơm rạ - Nguồn phế thải nông nghiệp? • TB hàng năm tổng cộng có 730 Tg (1 teragram=1012 gram) lượng sinh khối bị đốt ngoài trời. • Tuy nhiên, năng lượng từ nguồn sinh khối rơm rạ thậm chí còn quan trọng hơn (HL năng lượng rơm rạ đạt khoảng 6533 kJ/kg). • 1 ha đất sử dụng 60-70kg đạm trong đất, 35kg lân và150 kg kali. → Đốt bỏ rơm rạ cũng có nghĩa là đã bỏ đi một lượng phân bón, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây lúa.

  11. Những nguy hại từ việc đốt rơm rạ Trên đất sau khi đốt đồng: • Khoảng 50% quần thể vi khuẩn giảm • Các chất hữu cơ trong rơm rạ và trong đất sẽ biến thành các chất vô cơ, tro của rơm rạ chỉ cung cấp được một lượng dinh dưỡng rất nhỏ cho đồng ruộng. • Một lượng lớn nước trong đất bị bốc hơi. • Nếu đốt đồng nhiều lần sẽ làm cho đất bị biến chất và trở nên chai cứng, khô cằn. • Lãng phí nguồn tài nguyên. • Tiêu diệt các loại thiên địch có ích, góp phần làm mất cân bằng sinh thái → gây phát sinh sâu bệnh trên đồng ruộng. • Tăng tai nạn giao thông và các bệnh về hô hấp

  12. Những nguy hại từ việc đốt rơm rạ Lượng khí phát thải khi đốt đồng (Đốt 1 ha có TB 7 tấn rơm)

  13. Nông dân không ý thức được rằng… 1 tấn rơm có chứa: • 5 đến 8 kg nitrogen (đạm) • 1.2 kg phosphorous (lân) • 20 kg potassium (kali) • 40 kg silica • 400 kg carbon • Khi đốt đồng: • 400 kg carbon bay vào không khí, • gần như toàn bộlượng đạm có trong rơm rạmất hết(53 kg N/ha,trên 1 bao phân Urê) • khoảng 25% lân và 20% kali bị mất đi. • Chất silic còn lại nhưngdo bịđun nóng nên cây lúa không sửdụngđược. Mỗi hecta lúa thì có khoảng 1,5 tấn rơm rạ Đốt rơm rạ = Nông dân đang đốt tiền.

  14. STOP burning rice straw • Chính phủ nên: • Khuyến khích và tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các nghiên cứu trong việc tận dụng nguồn phế liệu rơm rạ. • Khuyến khích, phát triển và tạo điều kiện cho nông dân tận dụng nguồn phế thải rơm rạ. • Ban hành luật cấm đốt đồng & đánh thuế những nông dân đốt đồng qua lượng phát tán khí CO2. Điều quan trọng nhất để xóa bỏ việc đốt rơm rạ là ở chính bà con nông dân. Bản thân người nông dân cũng đã nhận thấy rõ ràng về tác hại của việc đốt rơm, rạ trong ngày mùa, song mọi việc có thể thay đổi được hay không thì còn phụ thuộc vào sự thay đổi về nhận thức, thói quen của chính họ.

  15. Cám ơn quý Thầy Cô & Các bạn Sinh viên đã quan tâm theo dõi.

More Related