1 / 13

TẬP HUẤN MỘT SỐ

TẬP HUẤN MỘT SỐ. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC. Học hợp tác. 1. Học hợp tác là gì ? 2. Quy trình thực hiện 3. Một số lưu ý 4. Thực hành. Thảo luận nhóm. 1. Học hợp tác là gì ? 2. So sánh giữa học theo nhóm thông thường và học hợp tác. I. Học hợp tác là gì?. 1.1. Một số định nghĩa

jeff
Download Presentation

TẬP HUẤN MỘT SỐ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP HUẤN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC

  2. Học hợp tác 1. Học hợp tác là gì ? 2. Quy trình thực hiện 3. Một số lưu ý 4. Thực hành

  3. Thảo luận nhóm 1. Học hợp tác là gì ? 2. So sánh giữa học theo nhóm thông thường và học hợp tác

  4. I. Học hợp tác là gì? 1.1. Một số định nghĩa • Học hợp tác là hình thức học sinh làm việc cùng nhau trong nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung và các thành viên trong nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ nhau để giải quyết các vấn đề khó khăn của nhau. • Học sinh học tập dưới các hình thức khác nhau: tập thể, nhóm nhỏ, cá nhân hay theo cặp để đạt được các mục tiêu hoạt động.

  5. 1.2. Các yếu tố học hợp tác • Quan hệ phụ thuộc tích cực : Kết quả của cả nhóm chỉ có được khi có sự hợp tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm. • Trách nhiệm cá nhân : Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung. Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc. • Khuyến khích sự tương tác : Trong quá trình hợp tác cần có sự trao đổi, chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm. • Rèn luyện các kỹ năng xã hội: Tất cả các thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết phục, ra quyết định… • Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm “Chúng ta đang làm như thế nào?” và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hoàn thiện các hoạt động và kết quả của nhóm.

  6. Học theo nhóm thông thường: Chỉ đơn thuần chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu các em làm việc chung không có nghĩa là hình thành học hợp tác. Quan hệ phụ thuộc không tồn tại nên các thành viên làm việc riêng lẻ và cạnh tranh với nhau để đạt mục đích riêng, không nỗ lực cùng giải quyết vấn đề cũng như không chia sẻ ý kiến và giúp nhau học tập. Học hợp tác : đảm bảo đủ 5 yếu tố: Quan hệ phụ thuộc tích cực: Cả nhóm cùng giải quyết một nhiệm vụ chung.Thành quả của nhóm là công sức của mỗi thành viên. Kỹ năng trao đổi: tham gia thảo luận; lắng nghe tích cực; đưa ra các ý tưởng; phản hồi mang tính xây dựng. Trách nhiệm cá nhân: Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được công nhận thành tích nếu có đóng góp cho nhóm. Kỹ năng làm việc nhóm: giao tiếp có hiệu quả; chia sẻ nguồn tài liệu … Đánh giá quá trình làm việc nhóm: Nhóm đang làm việc như thế nào? Có cách nào khác hiệu quả hơn? … Phân biệt học theo nhóm thông thường và học hợp tác :

  7. Vai trò các thành viên trong nhóm

  8. II. Quy trình thực hiện • Bước 1: Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp • Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học để dạy học hợp tác • Bước 3. Tổ chức dạy học hợp tác

  9. Thảo luận • Theo anh/chị GV cần lưu ý những gì để tổ chức cho HS học hợp tác đạt hiệu quả ?

  10. III. Một số lưu ý 1. Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực hiện học tập hợp tác. 2. Lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học phù hợp : Học hợp tác được coi là một quan điểm/chiến lược dạy học (nói cách khác là “phương pháp dạy học” ở tầng vĩ mô). Vì vậy, tuỳ theo nội dung GV cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học để tổ chức các hoạt động của GV/HS đáp ứng việc học hợp tác.

  11. III. Một số lưu ý (tiếp theo) 3. Tổ chức và quản lí: 2.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là: • Nhóm 2 người (cặp) • Nhóm 3 người (bộ ba) • Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ) • Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng) Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ năng,... mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp. 2.2. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác (để hình thành các kỹ năng xã hội). 2.3. Coi trọng việc đánh giá quá trình và kết quả làm việc nhóm

  12. III. Một số lưu ý (tiếp theo) 4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học : Đảm bảo các phương tiện, tài liệu đủ để HS hoạt động hiệu quả. Lớp học có thể bố trí cho HS ngồi theo các nhóm mặt đối mặt tạo điều kiện cho sự tương tác có hiệu quả,… 5. Thời gian hợp lí : Thời gian để HS được làm việc cá nhân, thảo luận chia sẻ theo cặp/nhómvà tạo sản phẩm chung cũng rất cần thiết để bảo đảm thành công của dạy học hợp tác.

  13. IV. Thực hành : Thiết kế bài học và tổ chức dạy học hợp tác theo môn học

More Related