1 / 33

Quá trình xây dựng Chiến lược

Chiến lược quốc gia Bảo vệ , chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đ o ạn 2011-2020, tầm nhìn đến n ă m 2030. Quá trình xây dựng Chiến lược. Ban soạn thảo và Ban chỉ đạo Chiến lược được thành lập theo QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế (tháng 4/2010)

Download Presentation

Quá trình xây dựng Chiến lược

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ChiếnlượcquốcgiaBảovệ, chămsócvànângcaosứckhỏenhândângiaiđoạn2011-2020, tầm nhìn đến năm2030

  2. Quá trình xây dựng Chiến lược • Ban soạn thảo và Ban chỉ đạo Chiến lược được thành lập theo QĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế (tháng 4/2010) • Ban soạn thảo xây dựng đề án chiến lược dựa trên: • Phân tích, đánh giá thực hiện Chiến lược giai đoạn 2001-2010 • Báo cáo JAHR, báo cáo của các Vụ, cục, Tổng cục • Lồng ghép với Kế hoạch 5 năm của ngành giai đoạn 2011-2020 • . Xin ý kiến tư vấn: • Lãnh đạo Bộ Y tế • Các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra, Văn phòng Bộ (2 vòng) • Các chuyên gia • Bộ, Ngành. • Hội thảo Dự thảo 3 (tại Vĩnh Phúc – 4/12/2010) Bộ trưởng chủ trì. • Xin ý kiến của các Vụ/Cục/Tổng Cục của Bộ Y tế (Dự thảo 4). • Vụ KH-TC đã trình bày dự thảo 5 tại cuộc họp ngày 20/4/2011 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. • Vụ KH-TC xin ý kiến các Vụ, Cục (vòng 3) và tổng hợp ý kiến tại cuộc họp 20/4/2011, xây dựng dự thảo 6; • Tổ chức Hội thảo với các Vụ/Cục, địa phương (3 tỉnh), một số Ban ngành tại Đồ Sơn 6-7/5/2011. Họp Ban soạn thảo sửa 12/5; 18/5; gửi DPs 20/5. • Đăng tin trên Cổng điện tử CP (23/5 – 23/7); xin ý kiến DPs (20/5 – 28/5)

  3. Cấu trúc Đề án Chiến lược Phần 1: Đánh giá thực hiện chiến lược 2001-2010 (Cấu trúc theo 6 building block của WHO) • Tình hình sức khỏe nhân dân • Cung ứng dịch vụ y tế • Hoạt động YTDP • Dịch vụ KCB • DS-KHHGĐ, SKSS • Nhân lực y tế • Hệ thống thông tin y tế • Thuốc, vắc xin, máu và sinh phẩm • Trang thiết bị và công nghệ y tế • Tài chính y tế • Quản trị hệ thống

  4. Phần 2: Chiến lược quốc gia, 2011-2015 • Dự báo tình hình: • Tình hình dịch bệnh • Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe • Quan điểm phát triển • Nguyên tắc xây dựng chiến lược (chuyển sang tờ trình TTgCP) • Mục tiêu của Chiến lược • Các chỉ tiêu cơ bản • Giải pháp • Tổ chức thực hiện

  5. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 35 1. Sức khỏe Nhân dân đến 2010 Thành tựu: Tuổi thọ: 72,8 tuổi/ Mục tiêu 72 tuổi Chết trẻ em dưới 1 tuổi: < 16%o (Mtiêu 16%o) Chết trẻ em dưới 5 tuổi: 23,3 %o (M tiêu 25%o) Chết mẹ : 69/100.000 trẻ đẻ sống (năm 2009), M tiêu 70/ 2010 SDD trẻ em dưới 5 tuổi: 18% (Mục tiêu < 20%) Tồn tại, khó khăn thách thức: Chênh lệch chỉ số sức khoẻ giữa các vùng miền Số lượng trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi chết còn cao SDD cao so với khu vực, đặc biệt SDD chiều cao theo tuổi (31%)

  6. 2. Cung ứng dịch vụ y tế 2.1. Y tế dự phòng Thành tựu: • Mạng lưới rộng khắp, cơ sở hạ tầng, TTB, năng lực cán bộ được tăng cường. • Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động đều đạt được: Khống chế, kiểm soát dịch bệnh. Tồn tại, khó khăn, thách thức: • Nhiều yếu tố tác động không tốt đến sức khỏe • Nhận thức của người dân về bảo vệ sức khỏe chưa cao • Sự tham gia của đoàn thể, cộng động còn hạn chế • Chính sách đãi ngộ cho cán bộ y tế chưa thỏa đáng • Năng lực dự báo còn hạn chế.

  7. 2. Cung ứng dịch vụ y tế 2.2. KCB, phục hồi chức năng Thành tựu: - Mạng lưới được mở rộng, củng cố - Chất lượng từng bước được nâng cao, nhiều kỹ thuật mới được áp dụng thành công. - Nhiều hình thức dịch vụ có hiệu quả - Giường bệnh/ vạn dân: 20,5 (tương đương nước có thu nhập khá) - Người nghèo, đối tượng chính sách được tiếp cận tốt hơn với dịch vụ y tế cơ bản. Tồn tại: - Năng lực cung ứng dịch vụ còn hạn chế, kết hợp YHHĐ – YHCT còn nhiều bất cập. - Tình trạng quá tải ở tuyến trên còn phổ biến - Khả năng tiếp cận dịch vụ kỹ thuật cao có sự khác biệt lớn giữa các vùng miền, nhóm thu nhập.

  8. 2. Cung ứng dịch vụ y tế - Vấn đề quản lý chất lượng dịch vụ còn gặp nhiều khó khăn - Nguy cơ lạm dụng dịch vụ còn xảy ra ở nhiều bệnh viện - Cơ chế hoạt động còn nhiều bất cập. 2.3. Dân số - KHHGĐ và SKSS: Thành tựu: - Duy trì mức sinh thay thế, quy mô dân số trong nhiều năm - Mạng lưới cung cấp dịch vụ rộng khắp Tồn tại, khó khăn, thách thức: - Các dịch vụ kiểm tra sức khoẻ tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh, sàng lọc sơ sinh chưa được mở rộng. - Chất lượng dịch vụ còn hạn chế, nhất là vùng sâu, xa, khó khăn - Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cao - Nguy cơ mức sinh cao có thể tăng trở lại ở nhiều địa phương

  9. 3. Nhân lực y tế: Thành tựu: - Số lượng tăng nhanh, thuộc nhóm nước có tỷ lệ cán bộ y tế/10.000 dân cao. - Chất lượng cán bộ y tế được nâng lên, nhiều loại hình cán bộ y tế mới được hình thành. Khó khăn, tồn tại: - Mất cân đối về cơ cấu và phân bổ nguồn nhân lực giữa các vùng và giữa các lĩnh vực hoạt động. - Phương pháp và phương tiện giảng dạy còn yếu và thiếu, ít dựa trên năng lực thực hành. - Hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo còn chưa đầy đủ và chưahiệu quả. - Quản lý nhân lực chưa hiệu quả, chưa gắn kết tốt giữa đào tạo và sử dụng cán bộ.

  10. 4. Thông tin y tế Thành tựu: • Được quan tâm hơn, nhiều chính sách mới được ban hành • Nhiều kênh thu thập thông tin phục vụ quản lý • Số liệu thu thập thông tin, dữ liệu phong phú hơn. Tồn tại: • Thiếu tính kịp thời • Chất lượng số liệu chưa cao • Thiếu kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống • Nhiều thông tin cần thiết chưa thu thập được • Phổ biến, sử dụng thông tin chưa rộng rãi. • Khả năng tổng hợp, phân tích và sử dụng số liệu còn yếu.

  11. 5. Trang thiết bị, thuốc, vắc xin, máu 5.1. Thuốc, vắc xin, máu: Thành tựu: - Bảo đảm đủ thuốc thiết yếu - Nhiều Cơ sở SX thuốc thuốc, bảo quản, lưu thông, kiểm nghiệm, phân phối đạt tiêu chuẩn GP - Nhiều sản phẩm thuốc YDHCT được phổ biến, sử dụng có hiệu quả Khó khăn: - Thuốc, vắc xin nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao - Trên 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩu - Khó khăn trong kiểm soát, bình ổn giá thuốc. - Tình trạng bán thuốc không kê đơn còn phổ biến.

  12. 5. Trang thiết bị, thuốc, vắc xin, máu 5.2. TTB y tế: Thành tựu: • Được đầu tư nâng cấp đáng kể (từ các nguồn: NSNN, ODA, TPCP, XHH, …) • Nhiều TTB hiện đại • Ban hành tiêu chuẩn ngành về TTB y tế (135 tiêu chuẩn ngành và 35 tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực TTBYT) • SX, KD TTB trong nước được mở rộng Tồn tại: • Nguy cơ lạm dụng đầu tư dẫn đến hiệu quả sử dụng bị hạn chế • Cơ chế bảo hành, bảo dưỡng chưa được quan tâm đúng mức • Đầu tư thiếu đồng bộ trong đầu tư.

  13. 6. Tài chính y tế Thành tựu: • Tổng chi NSNN cho y tế tăng nhanh hơn giai đoạn trước • Bảo đảm đủ NS cho KCB người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi • Có sự chuyển biến về phân bổ ngân sách NN (NQ 18 QH) • Trao quyền tự chủ nhiều hơn • BHYT bước đầu phát huy tác dụng, đặc biệt BHYT người nghèo. Khó khăn, tồn tại: • Tỷ lệ chi tiêu công cho y tế còn thấp, mức huy động chưa cao • Chưa cân đối phân bổ ngân sách giữa phòng bệnh và chữa bệnh • Giá dịch vụ y tế và kiểm soát chi phí còn nhiều khó khăn. • Phương thức thanh toán còn nhiều bất cập • Cơ chế đồng chi trả BHYT và Chi phí cơ hội cao đối với người nghèo (mặt trái là giảm tiếp cận).

  14. 7. Quản lý và quản trị hệ thống y tế: Thành tựu: • Chính sách y tế ngày càng hoàn thiện • Cơ cấu bộ máy tổ chức,mạng lưới được củng cố, dần ổn định • Hệ thống thanh tra y tế được tăng cường Hạn chế, tồn tại: • Nhìn tổng thể, Chính sách y tế vẫn chậm đổi mới • Triển khai chính sách chưa thật sự đầy đủ • Thiếu nhiều chuẩn mực trong hoạt động: Chuẩn chuyên môn, chuẩn xét nghiệm, chuẩn quản lý ISO… • Mô hình y tế địa phương chưa thực sự phù hợp • BHYT thiếu bộ phận chuyên trách quản lý nhà nước cấp tỉnh, triển khai BHYT ngoài số bắt buộc còn khó khăn. • Năng lực hoạch định chính sách, chiến lược, kiểm tra, theo dõi, giám sát chưa đáp ứng yêu cầu.

  15. Kết quả thực hiện các chỉ số sức khoẻ(theo QĐ 35/2001/QĐ-TTg)

  16. Nguyên nhân tồn tại Việc triển khai chính sách tại các cấp còn chậm, ban hành văn bản chỉ đạo thiếu cụ thể Nhận thức về hoạt động của ngành y tế hiện nay chưa rõ ràng, chưa nhất quán. Quan điểm đầu tư cho y tế là đầu tư cho phát triển chưa được quán triệt và thực hiện đầy đủ Chưa triển khai thành chính sách cụ thể hoá quan điểm chỉ đạo trong Nghị quyết 46/TW "Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt" Mô hình tổ chức hệ thống y tế còn thiếu thống nhất, không ổn định, chưa phù hợp và triển khai không kịp thời Xã hội hóa y tế đã được đẩy mạnh, song chưa đáp ứng được nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Công tác thông tin, giáo dục, truyền thông thay đổi hành vi sức khỏe đã có đổi mới bước đầu song chưa đáp ứng được yêu cầu

  17. Các dự báo • Tình hình dịch bệnh và mô hình bệnh tật • Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe • Kinh tế - xã hội (giàu nghèo, lối sống, tệ nạn…) • Các yếu tố liên quan đến dân số • Công nghiệp hóa, đô thị hóa… • Biến đổi khí hậu • Sức khỏe môi trường • Các yếu tố liên quan đến lối sống và hành vi

  18. Nội dung dự thảo QĐ Chiến lược Quan điểm phát triển 1. Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội; Dịch vụ y tế là dịch vụ xã hội đặc biệt, hoạt động khám chữa bệnh là hoạt động phi lợi nhuận. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của xã hội. 2. Đổi mới và hoàn thiện Hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công bằng - Hiệu quả - Phát triển, bảo đảm an sinh xã hội. Mọi người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi, các đối tượng chính sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và các nhóm người dễ bị tổn thương được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản, có chất lượng.

  19. Nội dung dự thảo QĐ Chiến lược 3. Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là bổn phận của mỗi người dân, mỗi gia đình và cộng đồng; là trách nhiệm của các Bộ, Ngành TW, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội dân sự, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòng cốt về chuyên môn và kỹ thuật. 4. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong quản lý vĩ mô, định hướng phát triển sự nghiệp BV,CS và NCSKND thông qua hệ thống pháp lý và chính sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực, quản lý giá và chất lượng dịch vụ y tế. Đẩy mạnh xã hội hóa, phát triển y tế ngoài công lập, kết hợp công - tư để huy động nguồn lực cho chăm sóc sức khỏe gắn với việc tăng nhanh đầu tư từ NSNN cho y tế, Ưu tiên phát triển y tế dự phòng, y tế cơ sở, chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, kết hợp quân dân y, phối hợp y tế ngành. Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá ngành y tế, phát triển y tế chuyên sâu và y tế phổ cập.

  20. Nội dung dự thảo QĐ Chiến lược 5. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong hoạt động của ngành y tế, đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính trong các đơn vị y tế công lập gắn với việc thực hiện lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân. 6. Kiểm soát quy mô dân số, và nâng cao chất lượng dân số để đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường.

  21. Mục tiêu chiến lược Bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Người dân được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng dân số.

  22. Mục tiêu cụ thể 1. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật; khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra. Giữ vững thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, loại trừ bệnh sởi, mở rộng việc sử dụng vắc xin để phòng ngừa các bệnh khác. Hạn chế, tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm, bệnh tật học đường, các bệnh liên quan đến môi trường, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng. Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe theo hướng toàn diện, chú trọng dự phòng tích cực và chủ động, sàng lọc phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh tật. 2. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến; giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. Đẩy nhanh tốc độ phát triển y tế chuyên sâu cùng với y tế phổ cập, mở rộng dịch vụ KCB cho y tế cơ sở. Tăng cường kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, dự phòng và điều trị. Phát triển y tế tư nhân/ngoài công lập, phối hợp công-tư.

  23. Mục tiêu cụ thể 3. Nâng cao chất lượng dân số, duy trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng nhu cầu kế hoạch hoá gia đình của người dân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng, kiểm soát tỷ số giới tính khi sinh; tăng cường lồng ghép các yếu tố về dân số vào hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ở các cấp, các ngành. 4. Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế cả về số lượng và chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao; tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và một số chuyên khoa (cận lâm sàng, y tế dự phòng, nhi, truyền thông và tư vấn sức khỏe…). Bảo đảm cân đối giữa đào tạo và sử dụng nhân lực y tế.

  24. Mục tiêu cụ thể 5.Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công cho y tế, phát triển BHYT toàn dân; điều chỉnh phân bổ và sử dụng nguồn tài chính y tế hiệu quả. 6. Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc-xin, sinh phẩm y tế và trang thiết bị y tế có chất lượng với giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc và trang thiết bị hợp lý, an toàn và hiệu quả. 7. Nâng cao năng lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thông tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, thanh tra, kiểm tra đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển ngành y tế.

  25. Các giải pháp chủ yếu: Kiệntoàntổchứcngành y tế Đẩymạnhcôngtác y tếdựphòng, ATVSTP, nângcaosứckhoẻ, ATVSTP Khámchữabệnh Dânsố, KHHGĐ và SKSS Pháttriểnnhânlực y tế Khoahọc – côngnghệ Tàichínhvàđầutư Dược, TTB vàcơsởhạtầng y tế Thông tin y tế Truyềnthônggiáodụcsứckhỏe Tăngcườngquảnlýnhànướcvề y tế Hợptácquốctế

  26. Tổ chức thực hiện Bộ Y tế Bộ KHĐT; Bộ Tài chính Bộ Nội Vụ Bộ LĐ-TB-XH Bộ GD-ĐT BHXH Việt Nam Bộ TN-MT Bộ GT-VT Bộ NN – PTNT Các Bộ ngành, Địa phương

  27. Các vấn đề cần thảo luận 1. Những hoạt động nào cần duy trì, phát triển • Mạng lưới/ Tổ chức • Hoạt động • Các chương trình, dự án 2. Những vấn đề cần đổi mới • Cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính (trong đó có giá dịch vụ y tế) • Bảo hiểm y tế • Truyền thông GDSK 3. Những vấn đề cần tập trung tạo sự bứt phá phát triển ngành: - Chất lượng dịch vụ - Năng lực cán bộ (quản lý, chuyên môn) - Ứng dụng công nghệ tin học (Theo 6 building block, những hoạt động nào cần duy trì; hoạt động nào cần đổi mới và hoạt động nào cần tập trung tạo bứt phá) [T1]Số liệu của Cục Dược ngày 28/4/2011, Số dược sĩ là 1,76 2,0 2,2 đến 2020 [1] Bác sỹ trong các cơ sở y tế công lập, không tính bác sỹ trong lực lượng vũ trang [A1]nhiễm HIV và AIDS, kiểm tra lại???

  28. Dự thảo Đề án chiến lược này (Verson 6) đã được cập nhật, sửa bổ sung trên 50 lần (Trung bình mỗi verson sửa bổ sung 10 lần) từ các ý kiến đóng góp của các Vụ/Cục/Tổng Cục/Sở Y tế và các chuyên gia cao cấp của các Bộ, Ngành, các Ban, ngành Trung ương. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của các Quý vị đại biểu và sự hỗ trợ kinh phí của UNFPA cho Hội thảo về Chiến lược.

More Related